Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 57 + 60: Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếp
VD 2:
Thoáng nhìn qua ,cụ đã hiểu cơ sự rồi. Làm lí trưởng rồi chánh tổng, bây giờ lại đến lượt con cụ làm lí trưởng, những việc như thế này cụ không lạ gì. Cụ hãy quát mấy bà vợ đang chực tâng công với chồng :
-Các bà đi vào nhà; đàn bà chỉ lôi thôi biết gì.
Rồi quay lại bọn người làng ,cụ dịu giọng đi một chút:
-Cả các ông ,các bà nữa,về đi thôi chứ ? Có việc gì mà xúm lại như thế này ?
Không ai nói gì ,người ta lảng dần đi. Vì nể cụ bá cũng có ,nhưng vì nghĩ đến ,sự yên ổn của mình cũng có : người nhà quê vốn ghét lôi thôi .Ai dại gì mà đứng ỳ ra đấy,có làm sao họ triệu đi làm chứng.sau còn trơ lại Chí Phèo và cha con cụ bá.bây giờ cụ mới lại gần hắn, khẽ lay mà gọi :
-Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế ?
Chí phèo lim dim mắt, rên lên:
-Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp mà còn rũ tù chưa biết chừng.
Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm ;người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:
-Cái anh này nói mới hay ! Ai làm gì mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu? Lại say rồi phải không?
Rồi cụ đổi giọng thân mật hỏi?-Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước
(Chí Phèo- Nam Cao)
1. Ví dụ 1:Đọc ví dụ 1 SGK18 và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới?Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:a. Trong hoạt động giao tiếp trờn, cỏc nhõn vật giao tiếp cú đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tớnh, tầng lớp xó hội?a. Nhõn vật giao tiếp: Tràng, mấy cụ gỏi và "thị"* Đặc điểm của cỏc nhõn vật giao tiếp :+ Về lứa tuổi: đều là những người trẻ tuổi+ Về giới tớnh: Tràng - nam, cũn lại - nữ+ Về tầng lớp xó hội: họ đều là những người dõn lao động nghốo khúb. Cỏc nhõn vật giao tiếp chuyển đổi vai người núi, vai người nghe và luõn phiờn lượt lời ra sao? Lượt lời đầu tiờn của "thị" hướng tới ai?1. Ví dụ 1:Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:b. Cỏc nhõn vật giao tiếp chuyển đổi vai người núi, vai người nghe và luõn phiờn lượt lời ra sao? Lượt lời đầu tiờn của "thị" hướng tới ai?b. Cỏc nhõn vật giao tiếp chuyển đổi vai người núi, vai người nghe và luõn phiờn lượt lời như sau:- Lỳc đầu: (Hắn - Tràng) là người núi, mấy cụ gỏi là người nghe- Tiếp theo: mấy cụ gỏi là người núi, Tràng và "thị" là người nghe- Tiếp đến: "thị" là người núi, Tràng (là chủ yếu) và mấy cụ gỏi là người nghe- Tiếp theo: Tràng là người núi, "thị" là người nghe- Cuối cựng: "thị" là người núi, Tràng là người nghe+ Lượt lời đầu tiờn của "thị" là hướng tới Tràng.c. Cỏc nhõn vật giao tiếp trờn cú bỡnh đẳng về vị thế xó hội khụng?1. Ví dụ 1:Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:a. Nhõn vật giao tiếp: Tràng, mấy cụ gỏi và "thị"b. Cỏc nhõn vật giao tiếp chuyển đổi vai người núi, vai người nghe và luõn phiờn lượt lời như sau:c. Cỏc nhõn vật giao tiếp trờn cú bỡnh đẳng về vị thế xó hội khụng?c. Cỏc nhõn vật giao tiếp trờn bỡnh đẳng về vị thế xó hội, họ đều là những người lao động cựng cảnh nghốod. Họ cú quan hệ xa lạ hay thõn tỡnh khi bắt đầu cuộc giao tiếp?d. Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, cỏc nhõn vật giao tiếp trờn cú quan hệ hoàn toàn xa lạ e. Những đặc điểm về vị thế xó hội, quan hệ thõn sơchi phối lời núi của cỏc nhõn vật giao tiếp như thế nào?e. Những đặc điểm về vị thế xó chi phối lời núi của cỏc nhõn vật khi tham gia giao tiếp: Ban đầu chưa quen nờn chỉ là trờu đựa, thăm dũ. Dần dần khi đó quen họ mạnh dạn hơn. Vỡ cựng lứa tuổi, bỡnh đẳng về vị thế xó hội, lại cựng cảnh ngộ nờn cỏc nhõn vật giao tiếp tỏ ra rất suồng só.1. Ví dụ 1:Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:2. Ví dụ 2:Đọc ví dụ 2 SGK19 và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới?VD 2:Thoáng nhìn qua ,cụ đã hiểu cơ sự rồi. Làm lí trưởng rồi chánh tổng, bây giờ lại đến lượt con cụ làm lí trưởng, những việc như thế này cụ không lạ gì. Cụ hãy quát mấy bà vợ đang chực tâng công với chồng :-Các bà đi vào nhà; đàn bà chỉ lôi thôi biết gì. Rồi quay lại bọn người làng ,cụ dịu giọng đi một chút:-Cả các ông ,các bà nữa,về đi thôi chứ ? Có việc gì mà xúm lại như thế này ?Không ai nói gì ,người ta lảng dần đi. Vì nể cụ bá cũng có ,nhưng vì nghĩ đến ,sự yên ổn của mình cũng có : người nhà quê vốn ghét lôi thôi .Ai dại gì mà đứng ỳ ra đấy,có làm sao họ triệu đi làm chứng.sau còn trơ lại Chí Phèo và cha con cụ bá.bây giờ cụ mới lại gần hắn, khẽ lay mà gọi :-Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế ?Chí phèo lim dim mắt, rên lên:-Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp mà còn rũ tù chưa biết chừng.Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm ;người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:-Cái anh này nói mới hay ! Ai làm gì mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu? Lại say rồi phải không? Rồi cụ đổi giọng thân mật hỏi?-Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước (Chí Phèo- Nam Cao) Đoạn trích trên có những nhân vật giao tiếp nào?aBá Kiến Các bà vợ Dân làng Chí PhèocCách giao tiếp của cụ Bá Với vợ thì Cụ quát đuổi vềVới Dân làng thì cụ dịu giọng bảo ban Với Chí Phèo thi cụ tỏ ra thân mật dMục đích của cuộc giao tiếp:Bá kiến khẳng định quyền uy của mình trước thiên hạBá Kiến đã dập tắt ngọn lửa căm thù trong Chí.Chuẩn bị biến Chí thành tay saibQuan hệ Người chồngNgười đứng đầu làng xã1. Ví dụ 1:Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:2. Ví dụ 2:II. Nhận xột:Em hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp?II.Nhận xột:1- Hoạt động giao tiếp :- Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội ,tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ,nhằm thực hiện mục đích nhận thức .-Hoạt động giao tiếp xảy ra: người nói, người nghe .-Nó thường tồn tại ở dạng nói .* Các nhân tố trong hddgt :Nhân vậtgiao tiếpNội dunggiao tiếpMụcđíchgiaotiếpHoàncảnhgiao tiếpPhươngtiệnvàcáchthứcgiaotiếpTiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếp1. Ví dụ 1:Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:2. Ví dụ 2:II. Nhận xột:2. Nhõn vật giao tiếpnờu những điểm cần lưu ý về nhõn vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp?- Xuất hiện trong vai người núi hoặc người nghe+ Dạng núi: cỏc nhõn vạt giao tiếp thường đổi vai luõn phiờn lượt lời với nhau. Vai người nghe cú thể gồm nhiều người, cú trường hợp người nghe khụng đỏp lại lời3. Quan hệ giữa cỏc nhõn vật giao tiếp cựng với những đặc điểm khỏc biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn húa, mụi trường xó hội, ) chi phối lời núi (nội dung và hỡnh thức ngụn ngữ).3. Quan hệ giữa cỏc nhõn vật giao tiếp..4. Trong giao tiếp, cỏc nhõn vật giao tiếp tuỳ ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phự hợp để đạt mục đớch và hiệu quả giao tiếp.1. Hoạt động giao tiếp:Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói và người nghe, thường đổi vai luân phiên lượt lời cho nhau. Các nhân vật giao tiếp có quan hệ vị thế khác nhau và trong giao tiếp thể hiện đặc điểm giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ văn hoáchi phối lời nói của nhân vật. Để đạt được mục đích giao tiếp mỗi nhân vật tuỳ thuộc vào ngữ cảnh mà lựa chọn, thực hiện giao tiếp cho phù hợp.Ghi nhớTiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:II. Nhận xột:III. Luyện tậpBài 1:- Xỏc định nhõn vật giao tiếp và vị thế xó hội của cỏc nhõn vật giao tiếp?- Chỉ ra những đặc điểm nổi bật trong lời núi của cỏc nhõn vật?Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:II. Nhận xột:III. Luyện tập1 Bài tập 1:Nhõn vật giao tiếp Anh Mịch ễng Lớ Vị thế xó hội Lời núi Kẻ dưới - nạn nhõn bị bắt đi xem đỏ búng Van xin, nhỳn nhường ( gọi : ụng, lạy..)Bề trờn - thừa lệnh quan bắt người đi xem đỏ búng Hỏch dịch, quỏt nạt ( xưng hụ: mày – tao, quỏt..)2 Bài tập 2:Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:II. Nhận xột:III. Luyện tập1 Bài tập 1:2 Bài tập 2:- Xỏc định nhõn vật giao tiếp trong đoạn trớch- Mối quan hệ giữa đặc điểm vị thế xó hội, giới tớnh văn hoỏ của cỏc nhõn vật giao tiếp với đặc điểm trong lời núi của cỏc nhõn vật?Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:II. Nhận xột:III. Luyện tập1 Bài tập 1:2 Bài tập 2:a. Nhõn vật giao tiếp- Viờn đội sếp Tõy- Đỏm đụng- Quan toàn quyền Phỏpb. Mối quan hệ giữa đặc điểm vị thế xó hội, giới tớnh văn hoỏ của cỏc nhõn vật giao tiếp với đặc điểm trong lời núi của cỏc nhõn vật:- Chỳ bộ: trẻ con - chỳ ý đến cỏi mũ, núi rất ngộ nghĩnh- Chị con gỏi: phụ nữ - chỳ ý cỏch ăn mặc, khen với vẻ thớch thỳ- Anh sinh viờn: đang học nờn chỳ ý đến việc diễn thuyết núi như một dự đoỏn chắc chắn- Bỏc culi xe: chỳ ý đụi ủng- Nhà nho: chỳ ý đến tướng mạo, núi bằng cõu thành ngữ thõm nho-> Kết hợp với ngụn ngữ là những cử chỉ, điệu bộ, cỏch núi. Điểm chung: chõm biếm, mỉa mai.Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:II. Nhận xột:III. Luyện tập1 Bài tập 1:2 Bài tập 2:Đọc đoạn trớch SGK22 và trả lời cỏc cõu hỏi a, b, c nờu ở dưới ?3 Bài tập 3:Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:II. Nhận xột:III. Luyện tập1 Bài tập 1:2 Bài tập 2:3 Bài tập 3:a) Quan hệ giữa bà lóo hàng xúm và chị Dậu là quan hệ hàng xúm lỏng giềng thõn tỡnh.Điều đú chi phối lời núi và cỏch núi của hai người- thõn mật:+ Bà lóo: bỏc trai, anh ấy,+ Chị Dậu: cảm ơn, nhà chỏu, cụ,b) Sự tương tỏc về hành động núi giữa lượt lời của hai nhõn vật giao tiếp: Hai nhõn vật đổi vai luõn phiờn nhau.c) Nột văn húa đỏng trõn trọng qua lời núi, cỏch núi của cỏc nhõn vật: tỡnh làng nghĩa xúm, tối lửa tắt đốn cú nhau.Tiết 57+60:Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếpI. Phân tích các ví dụ:II. Nhận xột:III. Luyện tập1 Bài tập 1:2 Bài tập 2:3 Bài tập 3:IV- Củng cố lớ thuyếtCần nắm vững những nội dung sau:1. Vai trũ của nhõn vật giao tiếp.2. Quan hệ xó hội và những đặc điểm của nhõn vật giao tiếp chi phối lời núi.3. Chiến lược giao tiếp phự hợp.
File đính kèm:
- Nhan_vat_giao_tiep.ppt