Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 64 + 65: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

 Tác phẩm được sáng tác 1965, khi giặc Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam nước ta, cả nước sôi sục không khí đánh Mĩ.

Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ào ạt vào miền Nam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc.

→ Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm cả nước sục sôi đánh Mĩ, được hoàn thành ở khu căn cứ chiến trường miền Trung Trung bộ (mùa hè N1965 )

 

ppt48 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 64 + 65: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
h trong k/chiến: + Chống Pháp: Bút danh :Nguyên Ngọc + Chống Mĩ: Bút danh : Ng.Trung Thành- N1950, ông vào bộ đội, làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu V. N1962, ông tình nguyện trở về chiến trường miền Nam.I. TÌM HIỂU CHUNG:→ Trong cả hai cuộc kháng chiến,ông đã sống gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên. Ông rất hiểu c/sống & con người T.Nguyên→Đó là 1 trong những ng.nhân dẫn đến sự thành công trong s/tác của ông khi viết về mảnh đất này- Hai tác phẩm hay nhất của ông đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”.1. Tác giả:- N1950, ông vào bộ đội, làm phóng viên báo Quân đội nhân dân Liên khu V. N1962, ông tình nguyện trở về chiến trường miền Nam.→ Trong cả hai cuộc kháng chiến, ông đã sống gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên. Ông rất hiểu c/sống & con người T.Nguyên→Đó là 1 trong những ng.nhân dẫn đến sự thành công trong s/tác của ông khi viết về mảnh đất nàyI. TÌM HIỂU CHUNG:- Năm 2000, ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.* Sáng tác:1. Tác giả:I. TÌM HIỂU CHUNG:* Sáng tác:T/p tiêu biểu: + T thuyết Đất nước đứng lên - giải nhất, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 - 1955; + Tr.& kí Trên q.hương những anh hùng Điện Ngọc (1969); + T thuyết Đất Quảng (1971-1974)Đặc điểm s/t: Mang đậm khuynh hướng sử thi: + Phản ánh những vấn đề trọng đại của vận mệnh dân tộc & đất nước + Xây dựng những nhân vật anh hùng tiêu biểu cho CNAHCM Việt Nam a. Xuất xứ: “Rừng xà nu” ra mắt lần đầu tiên trên tạp chí “Văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ” (số 2- 1965) → sau đó được in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.1. Tác giả:I. TÌM HIỂU CHUNG:2. Tác phẩm “Rừng xà nu”:b. Hoàn cảnh ra đời:a. Xuất xứ:1. Tác giả:2. Tác phẩm “Rừng xà nu”:- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước chia làm hai miền. Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát. - Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ào ạt vào miền Nam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc. → Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm cả nước sục sôi đánh Mĩ, được hoàn thành ở khu căn cứ chiến trường miền Trung Trung bộ (mùa hè N1965 )b. Hoàn cảnh ra đời: Tác phẩm được sáng tác 1965, khi giặc Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam nước ta, cả nước sôi sục không khí đánh Mĩ.Năm 1965, những toán lính Mỹ đổ bộ.I. TÌM HIỂU CHUNG:a. Xuất xứ:1. Tác giả:2. Tác phẩm “Rừng xà nu”:b. Hoàn cảnh ra đời: Tác phẩm được sáng tác 1965, khi giặc Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam nước ta, cả nước sôi sục không khí đánh Mĩ.Năm 1965, những toán lính Mỹ đổ bộ.I. TÌM HIỂU CHUNG:c. Tóm tắt tác phẩm : Truyeän keå veà Tnuù-ngöôøi laøng Xoâman, thuoäc daân toäc Straù ôû Taây Nguyen: Tnuù moà coâi cha meï, lôùn leân trongtình yeâu thöông cuûa buoân laøng. Töø nhoû, Tnuù ñaõ cuøng Mai tham gia laøm lieân laïc cho Caùch maïng. Bò giaëc baét, tra taán daõ man, Tnuù khoâng khai, anh vöôït nguïc trôû veà cuøng cuï Meát vaø thanh nieân trong laøng chuaån bò vuõ khí ñaùnh giaëc. Giaëc caøn queùt, khuûng boá, baét vôï con anh ñaùnh ñaäp ñe åhoøng baét anh.Taän maét chöùng kieán caûnh vôï con ñau ñôùn tröôùc nhöõng laøn möa roi cuûa keû thuø, anh ñaõ xoâng ra giöõa voøng vaây cuûa giaëc ñeå cöùu meï con Mai. Nhöng khoâng cöùu ñöôïc: vôï con anh cheát; anh bò giaët baét vaø ñoát 10 ñaàu ngoùn tay.Anh ñöôïc daân laøng cöùu, sau ñoù anh tham gia löïc löôïng quaân giaûi phoùng.Ba naêm sau, anh ñöôïc ñôn vò cho nghæ pheùp 1 ñeâm veà thaêm laøng.Trong ñeâm ñoù, cuï Meát trieäu taäp caû baûn ñeå keå chuyeän veà Tnuù-chuyeän veà buoân laøng cho caû laøng cuøng nghe. Saùng hoâm sau, cuï Meát, Dít vaø beù Heng laïi tieãn Tnuù leân ñöôøng. c. Tóm tắt tác phẩm :c. Tóm tắt tác phẩm: * Mở đầu: Cảnh rừng xà nu bạt ngàn nằm trong tầm đại bác của giặc Đạn giặc tàn phá rừng xà nu nhưng nó vẫn ưỡn tấm ngực che chở cho dân làng Xô Man * Sau ba năm gia nhập lực lượng giải phóng,Tnú được cấp trên cho về thăm làng. Bé Heng đã trở thành 1 giao liên chững chạc, nhanh nhẹn đã đưa Tnú vào làng. Đêm hôm đó, cả làng Xô Man tập hợp lại đón mừng anh. Cụ Mết đã kể lại cho dân làng nghe câu chuyện về c/đời TnúKhi đó Mĩ Diệm khủng bố dã man nhưng người dân làng vẫn tìm cách vào rừng nuôi giấu cán bô cách mạng. Được anh Quyết dìu dắt, T nú & Mai cũng th/gia.Trong 1 lần đi làm liên lạc cho CM,Tnú bị giặc bắt đi tù. Sau đó Tnú vượt ngục về làng, lúc này anh Quyết đã hi sinh. Tnú lấy Mai. Thực hiện lời dặn của anh Quyết, Tnú & dân làng mài giáo mácGiặc kéo về làng càn quét, bắt vợ con Tnú tra tấn, đánh đập dã man. Tận mắt chứng kiến cảnh vợ con đau đớn trước những làn mưa roi của kẻ thù anh đã xông ra giữa vòng vây của giặc nhưng anh không cứu được vợ con anh. Vợ con anh chết & anh bị giặc bắt,tra tấn dã man. Chúng tẩm dầu & đốt mười đầu ngón tay của anh. Trước cảnh tượng ấy, cụ Mết lãnh đạo dân làng đứng lên giết hết bọn giặc cứu Tnú. Cũng từ đó, Tnú gia nhập lực lượng giải phóng. Anh luôn khắc ghi mối thù đối với quân giặc và chiến đấu rất dũng cảm. * Kết thúc: Cảnh cụ Mết, Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị Trước mắt họ là những cánh rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trờia. Xuất xứ:1. Tác giả:2. Tác phẩm “Rừng xà nu”:b. Hoàn cảnh ra đời: I. TÌM HIỂU CHUNG:c. Tóm tắt tác phẩm :Rừng xà nuLàng XôManCây xà nu lớnCây xà nu trưởng thànhCây xà nu conCụ MếtTnú, Mai, DítBé Henga. Xuất xứ:1. Tác giả:2. Tác phẩm “Rừng xà nu”:b. Hoàn cảnh ra đời: I. TÌM HIỂU CHUNG:c. Tóm tắt tác phẩm : d. Chủ đề Qua hình tượng cây xà nu và nhân vật Tnú, tác phẩm ca ngợi phẩm chất anh hùng bất khuất của người dân Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù hung bạo.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1.Tìm hiểu vài nét về tác phẩm:* Cốt truyện :* Kết cấu:* Ý nghĩa nhan đề:- Chứa đựng cảm xúc của nhà văn và tư tưởng chủ đề tác phẩm. - Gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống bất diệt của cây và tinh thần bất khuất của con người.  Mang cả ý nghĩa tả thực và ý nghĩa tượng trưng. 2.Hình tượng cây xà nu :II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:1.Tìm hiểu vài nét về tác phẩm:2.Hình tượng cây xà nu :II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Tả thực:- Là loại cây họ thông, mọc nhiều ở Tây Nguyên -> làm cho câu chuyện có không khí Tây Nguyên.- Là loại cây có nhựa thơm, sinh sôi nảy nở nhanh, ngọn xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời- Gắn bó mật thiết với c/s thường nhật của dân làng, sống thủy chung, gắn bó với người dân XôMan qua nhiều thế hệ (DC) ÔÛ phaàn thaân truyeän :Xaø nu coù maët trong ñôøi soáng haøng ngaøy, trong lòch söû ngaøn ñôøi cuûa daân laøng Xoâ-man :+ Löûa xaø nu chaùy trong moãi beáp, chaùy trong ñoáng löûa ôû nhaø öng.+Khoùi xaø nu queùt ñen taám baûng cho anh quyeát daïy Tnuù vaø Mai hoïc chöõ.+Goác caây xaø nu caïnh con nuôùc lôùn laø nôi baét ñaàu cho tình yeâu saâu ñaäm tha thieát cuûa Mai vaø Tnuù.+Aùnh ñuoác xaø nu ñeâm ñeâm soi saùng cho daân laøng maøi giaùo maùc chuaån bò ñoàng khôûi.+ Daàu xaø nu, giaëc duøng ñoát 10 ñaàu ngoùn tay Tnuù=> Hình aûnh caây xaø nu luoân gaén boù vôùi nieàm vui, noãi ñau –giao hoøa chieáu öùng vôùi cuoäc soáng cuûa ngöôøi daân Taây Nguyeân. 1.Tìm hiểu vài nét về tác phẩm:2.Hình tượng cây xà nu :II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Tả thực:- Là loại cây họ thông, mọc nhiều ở Tây Nguyên -> làm cho câu chuyện có không khí Tây Nguyên.- Là loại cây có nhựa thơm, sinh sôi nảy nở nhanh, ngọn xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời- Gắn bó mật thiết với c/s thường nhật của dân làng, sống thủy chung, gắn bó với người dân XôMan qua nhiều thế hệ (DC)- Trong chiến tranh:"nằm trong tầm đại bác ngày nào cũng bị bắn hai lần.. "Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu“"Cả rừng xn không cây nào là không bị thương"  nằm trong sự hủy diệt bạo tàn, trong tư thế của sự sống đang đối diện với cái chết.2.Hình tượng cây xà nu :II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Tả thực:- Trong chiến tranh:+ "nằm trong tầm đại bác ngày nào cũng bị bắn 2 lần.. "Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu“"Cả rừng xn không cây nào là không bị thương"  nằm trong sự hủy diệt bạo tàn, trong tư thế của sự sống đang đối diện với cái chết.+ "Cạnh một câymới ngã gục đã có 4, 5 cây con mọc lên..→rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng". Là loại cây có sức sống mãnh liệt  Vượt qua ranh giới của sự sống & cái chết để không những tự bảo vệ mình mà còn bảo vệ sự sống cho làng Xô ManVậy bom đạn của kẻ thù có hủy diệt được sự sống của cây xà nu không? 2.Hình tượng cây xà nu :II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Tả thực:- Trong chiến tranh:+ "Cạnh một câymới ngã gục đã có 4, 5 cây con mọc lên..→rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng". Là loại cây có sức sống mãnh liệt  Vượt qua ranh giới của sự sống & cái chết để không những tự bảo vệ mình mà còn bảo vệ sự sống cho làng Xô ManNt: T/g sử dụng cách nói đối lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định sức sống bất diệt của cây xn ( sự sống tồn tại ngay cạnh sự hủy diệt ) - Xà nu có mặt trong mọi sự kiện trọng đại của làng:+ Ngoïn ñuoác xaø nu trong tay cuï Meát ñi vaøo röøng laáy giaùo, maùc ,röïa ñaõ giaáu kó ñeå chuanå bò cho cuoäc noåi daäy. + Döoùi ngoïn löûa xaø-nu, ñeâm ñeâm ngöôøi daân maøi vuõ khí gieát giaëc + Nhöïa: giaëc ñaõ duøng ñeå ñoát 10 ngoùn tay Tnu ù-> daõ man -> chaâm ngoøi löûa cuoäc noåi daäy cuûa daân laøng keát quaû >10 xaùc giaëc ngoån ngang =>Với kĩ thuật quay toàn cảnh, tác giả đã phát hiện ra: sự đau thương của một khu rừng mà tác giả chứng kiến Nhà văn đã mang nỗi đau của con người để biểu đạt cho nỗi đau của cây: gợi lên cảm giác đau thương của một thời mà dân tộc ta phải chịu đựng. 2.Hình tượng cây xà nu :II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Tả thực:=>Với kĩ thuật quay toàn cảnh, tác giả đã phát hiện ra: sự đau thương của một khu rừng mà tác giả chứng kiến Nhà văn đã mang nỗi đau của con người để biểu đạt cho nỗi đau của cây: gợi lên cảm giác đau thương của một thời mà dân tộc ta phải chịu đựng. b. Biểu tượng:* To lớn vững chãi thẳng thắn , sinh sôi nảy nở khoẻ ,cành lá xum xuê bất chấp giá rét giông bão ..Tả thực + nhân hoá , tượng trưng cho những p/chất cao đẹp của dân làng Xô Man : thẳng thắn,trung thực,kiên cưòng bất khuấtb/ Cây Xà Nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận con người TN * Là loại cây ham ánh sáng mặt trời, nó phóng lên rất nhanh dể đón lấy ánh nắng ..Người TNg luôn hướng về ánh sáng của Đảng,CM. Thể hiện khát vọng, ước mơ về c/s tự do của núi rừng & con người Tây nguyên.Cây xà nu cũng chịu nhiều đau thương mất mát như người dân làng Xô man* Trong rừng hàng vạn cây không cây nào không bị thương..* Cạnh cây Xà Nu mới ngã gục đã có 4 , 5 cây con khác mọc lên , ngọn xanh rờn , hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trờiTượng trưng cho các thế hệ người dân Tây Nguyên nối tiếp nhau đánh giặc giữ làng.. ( Mai chết có Dít ..Anh Quyết hi sinh có Tnú thay thế )b/ Cây Xà Nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận con người TN * Có những cây bị thưongnhựa ứa ra thơm ngào ngạt vết thương chóng lành..vượt lên rất nhanh..Tượng trưng cho sức chịu đựng và sức sống mãnh liệt,dẻo dai,bền bỉ.. của nhân dân Tây nguyên Miêu tả cây Xà Nu trong sự : so sánh đối chiếu , nhân hoá , ẩn dụ , tượng trưng.. Rừng Xà Nu tiêu biểu cho sức sống bất diệt và tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của người dân Tây Nguyên1.Tìm hiểu vài nét về tác phẩm:2.Hình tượng cây xà nu :3. Hình tượng dân làng XôManII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Nhân vật Tnú - cây xà nu cường tráng chịu nhiều vết thương+ Lúc còn nhỏ: Sớm giác ngộ CM- Trong hoàn cảnh làng bị khủng bố gắt gao: vẫn nuôi cán bộ, học chữ -> gan góc, không sợ giặc.- Học chữ thua Mai, lấy đá đập vào đầu -> ham học hỏi, cá tính mạnh mẽ. T nú trong quá khứ: T nú trong hiện tại :* Mồ côi từ nhỏ, lớn lên trong sự đùm bọc, che chở của dân làng* Tính cách, p/chất:3. Hình tượng dân làng XôManII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Nhân vật Tnú - cây xà nu cường tráng chịu nhiều vết thương+ Lúc còn nhỏ: Sớm giác ngộ CM- Trong hoàn cảnh làng bị khủng bố gắt gao: vẫn nuôi cán bộ, học chữ -> gan góc, không sợ giặc.- Học chữ thua Mai, lấy đá đập vào đầu -> ham học hỏi, cá tính mạnh mẽ. T nú trong quá khứ:* Tính cách, p/chất:-Khi làm liên lạc: Xé rừng mà đi, băng qua thác nước -> Thông minh, lanh lợi- Bị giặc bắt, tra tấn dã man, không khuất phục -> ngay từ nhỏ, đã bộc lộ p/chất anh hùng : Trung thành với CM, táo bạo, dũng cảm+ Khi trưởng thành:- Tnú trở thành người lãnh đạo thanh niên đánh giặc : Rất dũng cảm, gan góc, kiên cường -> sự phát triển tất yếu của tính cách.3. Hình tượng dân làng XôManII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Nhân vật Tnú - cây xà nu cường tráng chịu nhiều vết thương T nú trong quá khứ:* Tính cách, p/chất:+ Khi trưởng thành:- Tnú trở thành người lãnh đạo thanh niên đánh giặc: Rất dũng cảm, gan góc, kiên cường -> sự phát triển tất yếu của t/cách: • Bộc lộ qua lời nhận định của tên Dục ( chỉ huy giặc) : DC “ Lại thằng T nú chứ ko..”• Bộc lộ qua tâm trạng, hành động khi phải chứng kiến cảnh vợ con bị bị giặc hành hình: Vợ và con bị đánh đập dã man ngay trước mắt Tnú: Lúc đầu: Tay Tnú bíu chặt gốc cây → anh bứt đứt hàng chục trái vả ..→Sau đó, anh chồm dậy, hai mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn Căm thù giặc sâu sắc, yêu thương gđ hết lòng3. Hình tượng dân làng XôManII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Nhân vật Tnú - cây xà nu cường tráng chịu nhiều vết thương T nú trong quá khứ:• Bộc lộ qua tâm trạng, hành động khi phải chứng kiến cảnh vợ con bị bị giặc hành hình: Nguyên nhân: Tnú chỉ có tay không giữa quân thù đầy vũ khí. -> Từ đó, tác giả nêu ra 1 chân lý: chỉ có cầm vũ khí mới có thể bảo vệ những gì thân yêu và thiêng liêng nhất -> thể hiện tính sử thi của tác phẩm."Tnú không cứu được vợ con"- cụ Mết nhắc tới 4 lần  như một điệp khúc day dứt, đau thương trong câu chuyện kể Vợ và con bị đánh đập dã man ngay trước mắt Tnú: Lúc đầu: Tay Tnú bíu chặt gốc cây → anh bứt đứt hàng chục trái vả ..→Sau đó, anh chồm dậy, hai mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn Căm thù giặc sâu sắc, yêu thương gđ hết lòng-> Tnú lao ra cứu vợ con với sức mạnh của lòng căm thù tột đỉnh nhưng anh không cứu được Mai và con, bản thân bị bắt.3. Hình tượng dân làng XôManII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Nhân vật Tnú - cây xà nu cường tráng chịu nhiều vết thương T nú trong quá khứ:* Tính cách, p/chất:• Bộc lộ qua lời nhận định của tên Dục ( chỉ huy giặc) : DC “ Lại thằng T nú chứ ko..”• Bộc lộ qua tâm trạng, hành động khi phải chứng kiến cảnh vợ con bị bị giặc hành hình:• Bộc lộ qua tâm trạng, hành động khi bị bắt & tra tấn ( cảnh giặc đốt 10 đầu ngón tay..) T nú trong hiện tại :3. Hình tượng dân làng XôManII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Nhân vật Tnú - cây xà nu cường tráng chịu nhiều vết thương T nú trong quá khứ: T nú trong hiện tại :Là 1 anh giải phóng quân, mỗi ngón tay chỉ còn 2 đốt→ vẫn cầm súng c/đấuLà người có tính kỉ luật caoLà người giàu t/cảm, yêu quê hương sâu sắc Nhân vật Tnú được xây dựng qua hình ảnh đôi bàn tay khi còn lành lặn học chữ vụng về , đập đá vào đầu tự trừng phạt vì học chậm Khi bị bắt bị tra hỏi đặt tay lên bụng mình “ cộng sản ở đây này ”Khi bị tra tấn giặc tẩm dầu Xànu và đốt 10 đầu ngón tay nghiến răng chịu đựng..Chứng tích tội ác của kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời..ngọn lửa của lòng căm hận , châm bùng ngọn lửa đồng khởi.Anh là cây Xà Nu đã trưởng thành , là thế hệ nối tiếp cha anh , là lực lượng nòng cốt của cuộc chiến đấu hôm nay . Con người có cuộc đời và số phận bi tráng , là hình ảnh con người TN bất khuất .3. Hình tượng dân làng XôManII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Nhân vật Tnú - cây xà nu cường tráng chịu nhiều vết thương T nú trong quá khứ: T nú trong hiện tại :Hình tượng nhân vật Tnú vừa mang vẻ đẹp của sử thi Tây Nguyên, vừa mang vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại đánh Mĩ.Anh là cây Xà Nu đã trưởng thành , là thế hệ nối tiếp cha anh , là lực lượng nòng cốt của cuộc chiến đấu hôm nay . Con người có cuộc đời và số phận bi tráng , là hình ảnh con người TN bất khuất .b/ Nhân vật cụ Mết :- Ngoại hình:Cụ già 60 tuổi : mắt sáng , râu dài tới ngực , bàn tay nặng trịch như kềm sắt, ngực căng , tiếng nói ồ ồ dội vang ..→ Ở cụ toát ra nét đẹp quắc thước , cứng cỏi , lẫm liệt , mạnh mẽ..Chân dung của người thủ lĩnh tinh thần của dân làng Xô man- Già làng có uy tín và được kính trọng- Tính cách:Trầm tĩnh , sáng suốt ( DC )- Là người cổ động, tổ chức , điều hành phong trào đấu tranh, giàu lòng tự hào, tin tưởng vào sức mạnh dân tộc & sự lãnh đạo của Đảng=> Biểu tượng cho sức quật khởi của truyền thống lịch sử=> Nhân vật gạch nối giữa quá khứ và hiện tại , là điểm tựa vững chắc cho thế hệ trẻ trong kháng chiến chống MỹSơ kết : Nhân vật được xây dựng bằng bút pháp sử thi và cảm hứng lãng mạn , cụ Mết tượng trưng cho lịch sử , cho truyền thống hiên ngang bất khuất , cho sức sống bền bỉ của dân làng Xô Manb/ Nhân vật cụ Mết :c/ Nhân vật Dít :- Cô gái trẻ giàu nghị lực , là hiện thân và sự tiếp nối của Mai- Gan lì từ nhỏ : từ bé đã tiếp tế cho cán bộ, liên lạc bị bắt bị đạn bắn quanh người vẫn không sợ- Có bản lĩnh vững vàng và trưởng thành mau lẹ → được dân làng tín nhiệmNhân vật Dít đặc biệt được xây dựng qua hình ảnh đôi mắtKhi bị khủng khoảng tâm lý đôi mắt mở to trừng trừng nhìn bọn línhĐôi mắt ráo hoảnh - lầm lì không nói gì (trước cái chết bi thảm của chị gái )Đôi mắt mở to bình thản nghiêm nghịCô hiện thân cho cây Xà Nu đã trưởng thành và trở thành người lãnh đạo nguyên tắc , nghiêm khắc, có tính kỷ luật cao, bản lĩnh nhưng rất tình cảm với mọi người=> Tiêu biểu cho vẻ đẹp người phụ nữ VN trong thời chống Mĩd/ Nhân vật bé Heng :- Lớp măng non nối tiếp cha ông đánh giặc - Chú bé hồn nhiên tươi sáng - Hình ảnh chú bé “ súng đeo chéo ngang lưng ra vẻ người lính thực sự” rất có ý nghĩaTượng trưng cho cây Xà Nu con đầy sinh lực và nhựa sống , hứa hẹn trở thành lực lượng kế tục trong cuộc chiến đấu dài lâu với kẻ thùSơ kết : Hình ảnh con người TN với đầy đủ các thế hệ, tiêu biểu cho các phẩm chất, khí phách của một tập thể anh hùng , mỗi nhân vật để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc - Mai, Dít: là vẻ đẹp của thế hệ hiện tại (kiên định, vững vàng trong bão táp chiến tranh). - Bé Heng: là thế hệ tiếp nối để đưa cuộc chiến đến thắng lợi cuối cùng. cuộc chiến khốc liệt đòi hỏi mỗi người phải có sức trỗi dậy mãnh liệt.=> Họ là sự tiếp nối các thế hệ, làm nổi bật tinh thần bất khuất của dân tộc. 4. Cuộc vùng dậy của dân làng Xô Man:- Đêm vùng dậy của dân làng là một bất ngờ nhưng tất yếu 4. Cuộc vùng dậy của dân làng Xô Man: - Là cuộc c/đấu tự giác: Có chuẩn bị , có tổ chức , có người đứng đầu => sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng. Câu chuyện về cuộc đời một con người trở thành câu chuyện một thời, một nước. 5.Nghệ thuật :5. Nghệ thuật:- Xd hình tượng đặc sắc - Kết cấu truyện- Khuynh hướng sử thi: được thể hiện đậm nét ở tất cả các phương diện: + chủ đề: những biến cố có ý nghĩa trọng đại của dân tộc, + hình ảnh biểu tượng: hoành tráng, cao cả của núi rừng và con người (cây xà nu, 10 ngón tay thành 10 ngọn đuốc) + hệ thống nhân vật: có sức sống mạnh mẽ, mang cốt cách của cộng đồng, + giọng điệu kể: trang nghiêm, hào hùng- Chất Tây Nguyên rất đậm nét: rừng Xà Nu vừa hùng vĩ vừa hoang dã, cảnh sinh hoạt buôn làng ...4. Cuộc vùng dậy của dân làng Xô Man:4. Nghệ thuật:- Khuynh hướng sử thi: được thể hiện đậm nét ở tất cả các phương diện: chủ đề, hình ảnh biểu tượng, hệ thống nhân vật, giọng điệu kể: - Chất Tây Nguyên rất đậm nét: rừng Xà Nu vừa hùng vĩ vừa hoang dã, cảnh sinh hoạt buôn làng ...- Cách thức trần thuật: + kể theo hồi tưởng qua lời của cụ Mết, + kết hợp chuyện về cuộc đời của Tnu và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man .- Cảm hứng lãng mạn: + đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù. + lời văn trau chuốt, giàu sức tạo hình, giọng văn tha thiết. 1. Nghệ thuật: Mục 1 Ghi nhớ. Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: hướng vào những vấn đề trọng đại của đời sống dân tộc với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng động.2. Chủ đề: Mục 2 Ghi nhớ. Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại mới. Tác phẩm đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sự sống của đất nước, nhân dân. III.Tổng Kết:CỦNG CỐ- Hình tượng rừng xà nu được xây dựng như một biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và anh dũng.- Hình tượng Tnú, nhân vật trung tâm của tác phẩm, người anh h

File đính kèm:

  • pptRung_xa_nu.ppt