Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 64: Đọc văn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Tóm tắt cốt truyện:
2.Hình tượng rừng xà nu:
a.Nhan đề tác phẩm:
b.Đoạn văn miêu tả cánh rừng xà nu dưới tầm đại bác:
c.Sự trở đi trở lại của hình ảnh xà nu trong tác phẩm:
-Mở đầu: “ những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.”
-Kết thúc: “ những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.”
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự giờ thăm lớpKiểm tra bài cũ Trình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân?-Nội dung: miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân ở nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 đồng thời thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay bên bờ vực của cái chết họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình, thương yêu đùm bọc lẫn nhau.-Nghệ thuật: tình huống truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí tinh tế, dựng đối thoại sinh động.Tiết 64.Đọc văn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)I.Tiểu dẫn:1.Tác giả:Nguyễn Trung ThànhEm hãy trình bày những nét chính trong tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trung Thành ?-Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu(1932).-Quê quán: Thăng Bình- Quảng Nam-Các bút danh: +Nguyên Ngọc, +Nguyễn Trung Thành.-Là nhà văn-chiến sĩ: sống gắn bóvà có những hiểu biết sâu sắcvề Tây Nguyên.+Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu.-Năm 2002: Nguyễn Trung Thành vinh dự được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.Tiết 64.Đọc văn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)I.Tiểu dẫn:1.Tác giả:2.Truyện ngắn Rừng xà nu:Nêu hoàn cảnhsáng tác truyệnngắn Rừng xà nu?-Viết năm 1965, trong khôngkhí sục sôi của cuộc khángchiến chống Mĩ.-Mục đích sáng tác: ngợi ca sứcsống, lòng yêu nước và vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam trong chiến tranh.Tiết 64.Đọc văn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)I.Tiểu dẫn:II.Đọc-hiểu văn bản:1.Tóm tắt cốt truyện: Truyện được kể theo một lần về thăm làng Xô Man củaTnú sau 3 năm xa làng đi lực lượng giải phóng trở về.Trong đêm Tnú ở lại làng, dân làng tụ họp ở nhà ưng nghe cụ Mết kể lại câu chuyện bi tráng về cuộc đời của Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man. Sáng hôm sau Tnú lại lên đường trở về đơn vị.Em hãy tóm tắt thật ngắn gọn truyện ngắnRừng xà nu?Em hãy xác định xungđột chính được nóiđến trong truyện?Hình ảnh minh hoạTiết 64.Đọc văn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)I.Tiểu dẫn:II.Đọc-hiểu văn bản:1.Tóm tắt cốt truyện:2.Hình tượng rừng xà nu:a.Nhan đề tác phẩm:Trình bày hiểu biết của em về cây xà nu?Tiết 64.Đọc văn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)II.Đọc-hiểu văn bản:1.Tóm tắt cốt truyện:2.Hình tượng rừng xà nu:a.Nhan đề tác phẩm:b.Đoạn văn miêu tả cánh rừng xà nu dưới tầm đại bác:-Xà nu là biểu tượng của đau thương.-Hơn cả: Xà nu còn là biểu tượng của sự sống mãnh liệtvà tình yêu tự do mà không một kẻ thù nào tiêu diệt nổi.*Nhận xét: sử dụng phép tu từ nhân hoá và so sánh, để gợi ý nghĩa biểu tượng.Đoạn văn miêu tả cánh rừng xà nu dưới tầm đại bác gợi ra những ý nghĩa gì?Em có nhận xét gì về nghệthuật tả cảnh rừng xà nu của tác giả?Tiết 64.Đọc văn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)II.Đọc-hiểu văn bản:1.Tóm tắt cốt truyện:2.Hình tượng rừng xà nu:a.Nhan đề tác phẩm:b.Đoạn văn miêu tả cánh rừng xà nu dưới tầm đại bác:c.Sự trở đi trở lại của hình ảnh xà nu trong tác phẩm:-Mở đầu: “những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.”-Kết thúc: “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.”Theo em, sự trở đi trở lạicủa hình ảnh những đồi xà nu,những rừng xà nu có ý nghĩa gì?Tiết 64.Đọc văn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)II.Đọc-hiểu văn bản:1.Tóm tắt cốt truyện:2.Hình tượng rừng xà nu:3.Hình tượng nhân vật Tnú:-Phẩm chất:Người anh hùng đượcnói tới trong lời kểcủa cụ Mết là ai?Tnú có những phẩmchất đáng quý nào?+Trung thực, gan góc,táo bạo và dũng cảm.+Kiên trung với cách mạng,căm thù giặc sâu sắc+Giàu tình nghĩa thuỷ chung.=>Phẩm chất lí tưởng của người anh hùng.-Tính mới mẻ của hình tượng Tnú:+Có những phẩm chất CM mà APhủ chỉ có được khi gặp “người Đảng”.+Tnú không phải “nhận đường” mà đến với CM và chiến đấu vì CM như 1 lẽ tất nhiên.So với nhân vật APhủhình tượng Tnú có gìmới mẻ hơn?Tiết 64.Đọc văn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)Củng cố, luyện tập:Nội dung: cần nắm được những nét chính trongtiểu sử, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trung Thành; tóm tắt được cốt truyện và nắm được các ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh xà nu trong tác phẩm; vẻ đẹp lí tưởng và tính mới mẻ của hình tượng người anh hùng Tnú.*Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để miêu tả cây xà nu? A.Nhân hoá và hoán dụ.B.Nhân hoá và ẩn dụ. C.Nhân hoá và tượng trưng. D.Nhân hoá và so sánh Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em!
File đính kèm:
- RUNG_XA_NU.ppt