Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 67, 68: Những đứa con trong gia đình

Sự nghiệp sáng tác

+Bắt đầu từ thời kì kháng chiến chống Pháp với bút danh là Nguyễn Ngọc Tấn

+Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ với bút danh là Nguyễn Thi

-Tác phẩm chính:

Hương đồng nội ( thơ 1950), Trăng sáng ( truyện ngắn 1960), Người mẹ cầm súng ( Truỵện kí 1965), Những đứa con trong gia đình( 1965)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 67, 68: Những đứa con trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết :67-68Những đứa con trong gia đìnhNGUYỄN THI2I. Tìm hiểu chungNêu những nét chính về cuộc đời của tác giả?Học sinh đọc SGK – Phần Tiểu dẫn1/Tác giả:-Nguyễn Hoàng Ca (1928-1968)-Quê: Nam Hà-1945: Tham gai cách mạng, tham gia quân đội trong kháng chiến chống Pháp.-1955: Tập kết ra Bắc-1962: Trở vào Nam hoạt động-1968: Hi sinh trong chiến dịch Mậu thân.1/Tác giả:-Nguyễn Hoàng Ca (1928-1968)-Quê: Nam Hà-1945: Tham gai cách mạng, tham gia quân đội trong kháng chiến chống Pháp.-1955: Tập kết ra Bắc-1962: Trở vào Nam hoạt động-1968: Hi sinh trong chiến dịch Mậu thân.3I. Tìm hiểu chung1.Tác giả-Sự nghiệp sáng tác+Bắt đầu từ thời kì kháng chiến chống Pháp với bút danh là Nguyễn Ngọc Tấn+Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ với bút danh là Nguyễn Thi-Tác phẩm chính:Hương đồng nội ( thơ 1950), Trăng sáng ( truyện ngắn 1960), Người mẹ cầm súng ( Truỵện kí 1965), Những đứa con trong gia đình( 1965)4 II. Khám phá văn bản1/ Hệ thống nhân vật:a/ Nhân vật chú Năm-Kể sự tích gia đình-Là tác giả cuốn sổ gia đình ghi chép tội ác của giặc và chiến công của cả gia đình. -Là người lao động chất phác nhưng gàu tình cảm. Tâm hồn chú bay bổng, dào dạt cảm xúc khi cất lên tiếng hò.Nhân vật chú Năm của Việt được kể như thế nào?5II. Khám phá văn bảnb/ Nhân vật Má Việt-Rất gan góc và căm thù giặc sâu sắc.-Rất mực yêu thương chồng con, đảm đang tháo vát.-Cuộc đời lam lũ, vất vả chất chồng đau thương tang tóc nhưng nén đau thương để nuôi con , đánh giặc.6c/Nhân vật Chị Chiến-Là chị gái của Việt, nữ chiến sĩ bộ đội địa phương tỉnh Bến Tre.-Là một cô gái đảm đang, tháo vát , sớm trở nên già dặn.+Ngay từ nhỏ đã phụ Má trông em , chăm nom gia đình.+Khi Má mất một mình chị quán xuyến công việc gia đình, đi làm thuê, làm mướn nuôi em, sắp xếp tính toán mọi việc.Là một người chị rất mực thương em+ Gánh vác hết mọi việc gia đình+Nhường em tất cả+Lo lắng cho em tất cả7c/Nhân vật Chị Chiến-Khao khát được cầm súng+Nung nấu ý chí trả thù+Dành phần đi chiến đấu+”Giặc còn thì tao mất”Là người có quyết tâm lớn, chiến đấu đến cùng, bất khuất, anh hùng.Đánh giá: Là sự tiếp nối đức tính, phẩm chất của người mẹ.8c.Nhân vật Việt-Là cậu con trai mới lớn nên còn hồn nhiên tranh giành phần hơn với chị.+Hiếu động ( Thích bắt ếch, câu cáđi bộ đội vẫn đem theo cái ná thun..)+Thương chị theo kiểu trẻ con, hồn nhiên+Khôn ngoan lanh lợi+Cuộc đối thoại của Việt với chị trước ngày đi bộ độiđưa bàn thờ sang gởi nhà chú Năm.+Vào bộ đội .chiến đấu dũng cảm9c.Nhân vật Việt-Có phẩm chất tốt đẹp:+Luôn nghĩ về đồng đội và người thân +Nghĩ về truyền thống gia đình-Sinh ra trong một gia đình có truyền thống đánh giặc-Có mối thù sâu sắc với kẻ thù-Lớn lên trong không khí chiến đấu của quê hương, đất nước.10Tóm lại:-Việt là nhân vật có cá tinh sinh động và mang nét điển hình của nhân dân miền nam ,đánh giặc gan góc.-Tác phẩm dựng lên được hình tượng những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, thuỷ chung son sắt với cách mạng.2.Đặc sắc nghệ thuậtNhận xét của em về các biện pháp nghệ thuật trong tác phẩm?-Nghệ thuật kể chuyện:+Tường thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật +Cách thức trần thuật : tâm tình , tự nhiên, sinh động+Linh hoạt về thời gian, không gian-Bút pháp phân tích, diễn tả tâm lí tinh tế, xác thực và nhân văn.+Bộc lộ tính cách điển hình+Giới thiệu từng nhân vật độc đáo+Khái quất tư tưởng tác phẩm , tên truyện không chỉ bó hẹp trong khuôn khổ gia đình.+Ngôn ngữ , hình ảnh đậm bản sắc địa phương Nam bộ.12III. Kết luận_ Truyện kể về những người con trong gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương, cách mạng. Chính sự gắn bó giữa tình cảm gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ._Tác phẩm thể hiện những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thi: Trần thuật qua dòng hồi tưởng của nhân vật, khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạch và đậm chất Nam Bộ.131415161718

File đính kèm:

  • pptNhung_Dua_Con_Trong_Gia_Dinh.ppt