Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 67: Những đứa con trong gia đình

 + Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tay sai của chúng, vô cùng gan góc và tinh thần chiến đấu rất cao- những con người dường như sinh ra để đánh giặc.

Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tỡnh nghĩa. Các nhân vật trong Những đứa con trong gia đỡnh đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên.

Nguyễn Thi là cõy bỳt cú năng lực phõn tớch tõm lớ sắc sảo. Văn Nguyễn Thi giàu chất hiện thực nhưng thấm đẫm chất trữ tỡnh. Ngụn ngữ phong phỳ, gúc cạnh, đậm chất Nam Bộ. -> ễng được tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 67: Những đứa con trong gia đình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Đọc vănNhững đứa con trong gia đỡnhTiết 67Nguyễn ThiI. Tiểu dẫn	1. Tỏc giảa. Tiểu sử:- Nguyễn Thi (1928-1968) tờn khai sinh Nguyễn Hoàng Ca, quờ Nam Định - Xuất thõn: gia đỡnh nghốo, mồ cụi cha sớm, mẹ đi bước nữa nờn vất vả từ nhỏ. - Năm 1943, Ng. Thi vào Sài Gũn; 1945 tập kết ra Bắc; 1962 trở lại chiến trường Miền Nam. Nguyễn Thi hi sinh trong cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy Mậu thõn 1968. - Nguyễn Thi sinh ra ở Miền Bắc nhưng đó gắn bú sõu nặng với nhõn dõn Miền Nam và thực sự xứng đỏng với danh hiệu “ Nhà văn của nụng dõn Nam Bộ trong cuộc chiến đấu chống Mĩ cứu nước”I. Tiểu dẫn 1. Tỏc giả b. Sỏng tỏc của Nguyễn Thi* Sỏng tỏc ở nhiều thể loại: Bỳt kớ, truyện ngắn và tiểu thuyết. “Truyện và kớ”(1978), “Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi toàn tập” (1996).* Đặc điểm sỏng tỏc- Nhõn vật của Nguyễn Thi cú cỏ tớnh riờng nhưng tất cả đều cú những đặc điểm chung rất “Nguyễn Thi ”, đú là: + Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tay sai của chúng, vô cùng gan góc và tinh thần chiến đấu rất cao- những con người dường như sinh ra để đánh giặc. + Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tỡnh nghĩa. Các nhân vật trong Những đứa con trong gia đỡnh đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên. - Nguyễn Thi là cõy bỳt cú năng lực phõn tớch tõm lớ sắc sảo. Văn Nguyễn Thi giàu chất hiện thực nhưng thấm đẫm chất trữ tỡnh. Ngụn ngữ phong phỳ, gúc cạnh, đậm chất Nam Bộ. -> ễng được tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.I. Tiểu dẫn- đọc và tóm tắt tác phẩm:2. Tỏc phẩm “Những đứa con trong gia đỡnh” - Xuất xứ: tác phẩm được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau được in trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978. - Trong 1 trận chiến đấu ở vựng cao su với bọn Mĩ, Việt tiờu diệt được 1 xe bọc thộp của địch nhưng bị thương khắp người, hai mắt khụng nhỡn thấy gỡ. Lỳc tỉnh Việt cố lết từng đoạn để đi tỡm đồng đội. - Những lỳc thiếp đi rồi tỉnh dậy Việt như gặp lại từng người thõn trong gia đỡnh. Lần thứ 2 tỉnh dậy nghe tiếng ếch nhỏi kờu, Việt nhớ những đờm cựng chị Chiến đi bắt ếch, nhớ đến chỳ Năm, đến những cõu hũ của chỳ và đặc biệt là cuốn sổ của gia đỡnh - Lần thư 3, tiếng trực thang đỏnh thức Việt dậy Việt nhớ lại những ngày cựng chị Chiến đi bắt chim, bõy giờ đi bộ đội Việt vẫn mang theo cỏi nỏ thun. Rồi Việt nhớ đến mỏ, nhớ đến cõu chuyện mỏ kể về cỏi chết của ba, nhớ cảnh mỏ che chở cho đàn con của mỡnh - Lần thứ 4, tiếng dế gỏy u u đỏnh thức Việt, hỡnh ảnh mỏ vẫn cũn trong đầu Việt, Việt nhớ lại ngày hai chị em đăng kớ tũng quõn với ý chớ quyết tõm trả thự cho mỏ - Đến ngày thứ 3, anh Tỏnh dẫn tiểu đội đi tỡm, mấy lần đụng địch và cuối cựng gặp được Việt trong bụi rậm. Việt được đưa về điều trị ở 1 bệnh xỏ dó chiếnII. ĐỌc hiểu - Trong một trận đánh, Việt bị thương nặng phải nằm lại giữa chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Câu chuyện của gia đỡnh Việt được tái hiện qua mỗi lần Việt tỉnh lại.1. Tỡnh huống truyện và phương thức trần thuật của tỏc phẩm + Diễn biến của cõu chuyện hết sức linh hoạt, cú thể xỏo trộn khụng gian và thời gian, từ hiện thực chiến trường gợi ra dũng hồi tưởng và liờn tưởng về quỏ khứ, từ chuyện này sang chuyện khỏc hết sức tự nhiờn. a. Tỡnh huống truyện: b. Phương thức trần thuật của truyện: - Truyện được kể chủ yếu theo dòng nội tâm, hồi tưởng miên man của Việt khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại). - Tác dụng: + Cỏch thức trần thuật mang lại cho tỏc phẩm màu sắc trữ tỡnh đậm đà, tự nhiờn, sống động đồng thời giỳp nhà văn cú thể thõm nhập sõu vào thế giới nội tõm của nhõn vật để dẫn dắt cõu chuyện. + Cõu chuyện trở nờn mới mẻ, hấp dẫn và được kể qua con mắt, tấm lũng và bằng ngụn ngữ, giọng điệu riờng của nhõn vật.II. ĐỌc hiểu- Má Việt:2. Một gia đỡnh giàu truyền thống - Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược, tinh thần chiến đấu cao và thuỷ chung, son sắc với Cách mạng đã gắn kết những con người trong gia đỡnh với nhau. - Lời chú Năm: "Chuyện gia đỡnh nó cũng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó" cho thấy, con là sự tiếp nối cha mẹ nhưng không chỉ là tiếp nối huyết thống mà còn là sự tiếp nối truyền thống.* Những con người làm nờn truyền thống- Chú Năm: là khúc thượng nguồn, đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ). cũng là hiện thân của truyền thống. Đó là một con người chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, của cần cù sương nắng. ấn tượng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghỡm nén đau thương để sống và duy trỡ sự sống, che chở cho đàn con và tranh đấu. II. ĐỌc hiểu- Cựng sinh ra trong một gia đỡnh cú nhiều mất mỏt đau thương- Cú chung một mối thự với bọn xõm lược. Cựng căm thự giặc, cựng cú nguyện vọng: được cầm sỳng đỏnh giặc- Tỡnh yờu thương là vẻ đẹp tõm hồn của hai chị em * Hỡnh ảnh chị em Việt khiờng bàn thờ ba mỏ sang gửi chỳ Năm. Đoạn văn gợi khụng khớ thiờng liờng bao trựm lờn cảnh vật lẫn con người. -> Khụng khớ thiờng liờng đó biến Việt thành người lớn. Lần đầu tiờn Việt thấy rừ lũng mỡnh “Thương chị lạ, mối thự thằng Mĩ thỡ cú thể rờ thấy vỡ nú đang đố nặng trờn vai”. =>Hỡnh ảnh cú ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị em cú thể gỏnh vỏc việc gia đỡnh trờn vai của tuổi trẻ đã trưởng thành và viết tiếp khỳc sụng của mỡnh trong dũng sụng truyền thống gia đỡnh. Thế hệ sau sẽ nối tiếp truyền thống cha ụng và cú thể đi xa hơn nữa trong việc giữ gỡn quờ hương đất nước.- Cả hai chị em đều là những chiến sĩ gan dạ, dũng cảm- Hai chị em Việt đều cú những nột rất ngõy thơ: “Giành nhau bắt ếch nhiều hay ớt, giành nhau thành tớch bắn tàu chiến giặc và giành nhau ghi tờn tũng quõn.3. Việt và Chiến- những đứa con tiếp nối và phỏt huy truyền thốnga. Đặc điểm chung của hai chị em:b. Đặc điểm riờng cuả hai chị em* Chiến:- Là cô gái giống má:	+ Hỡnh dáng: hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, thân người to và chắc nịch. Đó là con người sinh ra để xốc vác, chống chọi, chịu đựng gian khổ, để chiến đấu và chiến thắng.	+ Tính cách: lo liệu việc nhà chu đáo, trọn vẹn y hệt má, nói “ in như má vậy” =>Hỡnh ảnh người mẹ luụn hiện về trong Chiến => Chiến là sự tiếp nối từ người mẹ.- Là một tích cách đa dạng	+ Là cô gái mới lớn, tính khí còn rất trẻ con nhưng cũng rất người lớn ở chỗ luụn nhường nhịn em trừ việc tũng quõn.	 + Kiên nhẫn, gan lỡ và quyết tâm: bỏ ăn để đánh vần cuốn sổ gia đỡnh để nuôi dưỡng cho mỡnh khát vọng không nguôi- chiến đấu và trả thù với quyết tâm: đã là thân con gái ra đi nếu giặc còn thỡ mất.=> Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính, vừa có những nét cá tính tiêu biểu cho các cô gái trẻ Nam bộ trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Chiến là nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây được ấn tượng sâu sắc .3. Việt và Chiến- những đứa con tiếp nối và phỏt huy truyền thốngII. Đọc hiểu* Việt: (Đặc sắc trong cách xây dựng n.vật: Qua phương thức trần thuật đặc biệt của truyện, nhân vật tự bộc lộ mỡnh, dần hiện lên vừa cụ thể vừa sinh động)- Là cậu con trai lộc ngộc vô tư, tính tớnh trẻ con, ngây thơ, hiếu động và dễ mến: hay tranh giành phần hơn với chị, thích câu cá, bắn chim, đi bộ đội còn mang theo cả súng cao su trong túi- Tỡnh cảm thương chị cũng rất trẻ con: giấu chị như giấu của riêng, trước ngày lên đường cảm thấy thương chị lạ lùng.- Đường hoàng, chững chạc trong tư thế của người chiến sĩ trẻ kiên cường, chiến đấu dũng cảm trên mặt trận, tiêu diệt được xe bọc thép của địch, bị thương nặng vẫn luôn ở trong tư thế chờ giết giặc.=> Từ tuổi thơ đi thẳng đến chiến trường. Là hiện thân của truyền thống gia đỡnh, hiện thân của sức trẻ tiến công và của ngày mai chiến thắng. 3. Việt và Chiến- những đứa con tiếp nối và phỏt huy truyền thốngb. Đặc điểm riờng cuả hai chị emII. Đọc hiểu- Được thể hiện qua cuốn sổ tay của gia đỡnh với truyền thống yờu nước căm thự giặc, thuỷ chung son sắt với quờ hương.- Cuốn sổ là lịch sử gia đỡnh cũng là lịch sử của đất nước, của dõn tộc trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ.- Số phận của những đứa con, những thành viờn trong gia đỡnh cũng là số phận của nhõn dõn Miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ khốc liệt. - Truyện của một gia đỡnh dài như dũng sụng cũn nối tiếp. “Trăm dũng sụng đổ vào một biển, con sụng của gia đỡnh ta cũng chảy về biển, mà biển thỡ rộng lắm..., rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta...”. Truyện kể về một dũng sụng nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về một gia đỡnh nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hựng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.- Mỗi nhõn vật trong truyện đều tiờu biểu cho truyền thống yờu nước, gỏnh trờn vai trỏch nhiệm của con người Việt Nam đối với gia đỡnh, Tổ quốc trong cụng cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước.4. Chất sử thi của thiờn truyệnII. Đọc hiểuIII. Tổng kết- ND- NT- Ghi nhớ. 

File đính kèm:

  • pptnhung_dua_con_trong_gia_dinh.ppt