Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 72: Ôn tập văn học Việt Nam 1945 - 1954

 

I. Văn chính luận:

Nội dung:

 Một văn kiện lịch sử quan trọng, ghi dấu một thời kì đấu tranh vẻ vang giành độc lập, xây dựng chế độ DC CH, nêu cao niềm tự hào về truyền thống đấu tranh,về quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 72: Ôn tập văn học Việt Nam 1945 - 1954, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG CẤP II – III SƠN THÀNHCHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPMoân	 : Vaên hoïcGiaùo vieân : Bùi Thị Bích Thủy LÔÙP 12ATiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 -1954I. Văn chính luận: Tác phẩm: Tuyên ngôn độc lập (HỒ CHÍ MINH)- Hoàn cảnh - mục đích sáng tác:+ Cách mạng tháng tám thành công+ Các thế lực Anh, Pháp, Mĩ, Tưởng ngấp nghé xâm lược nước ta.- Viết bản tuyên ngôn để tuyên bố độc lập (2/9/1945) và trừng giới các thế lực lăm le xâm lược nước ta.Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 - 1975I. Văn chính luận: Nội dung: Một văn kiện lịch sử quan trọng, ghi dấu một thời kì đấu tranh vẻ vang giành độc lập, xây dựng chế độ DC CH, nêu cao niềm tự hào về truyền thống đấu tranh,về quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.II. Thơ ca:Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 -1954II. Thơ ca (1945-1954)TTTÁC PHẨMT.GIẢHC ST-XUẤT XỨN. DUNG1TÂY TIẾNQ. DŨNG- Cuối 1948, nhớ về đơn vị cũ- “Mây đầu ô” (Nhớ Tây Tiến) Khắc họa dặc sắc cảnh trí hùng vĩ, hiểm trở, hoang vu nhưng kì thú.- Xây dựng tượng đài người lính TT bất hủ với những phẩm chất nổi bật: hòa hoa, lãng mạn mà anh hùng.Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 -1954TTTÁC PHẨMT.GIẢHC ST-XUẤT XỨN. DUNG2BÊN KIA SÔNG ĐUỐNGHOÀNG CẦM- 4/1948 (nghe QH bị kẻ thù giày xéo)Yêu QH sâu sắc , cảm xúc cao độ →tái hiện chân thực và sinh động đầy nhớ tiếc, xót xa.Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 -1954II. Thơ ca (1945-1954)TTTÁC PHẨMT.GIẢHC ST-XUẤT XỨN. DUNG3ĐẤT NƯỚCNGUYỄN ĐÌNH THI1948-1955 ( nhiều năm k/c chống P)-Đúc kết từ:+ Sáng mát trong như sáng năm xưa(1948)+ Đêm mít tinh(1949)+ Đất nước(1955) Cảm nhận khái quát về ĐN và con người trong trường kì lịch sử(CMT8 → chiến thắng ĐBP)II. Thơ ca (1945-1954)TTTÁC PHẨMT.GIẢHC ST-XUẤT XỨN. DUNG4VIỆT BẮCTỐ HỮU10/1954- Tập “Việt Bắc”Bài thơ bộc lộ và khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt của CB với ND, CM và kháng chiến.II. Thơ ca (1945-1954)III. VĂN XUÔI (1945 -1954)TTTÁC PHẨMT.GIẢHC ST-XUẤT XỨN. DUNG1ĐÔI MẮTNAM CAO- Đầu 1948- Ban đầu có tên là: Tiên sư thằng Tào Tháo - Văn nghệ sĩ phải có cái nhìn đúng đắn( từ lập trường, lợi ích của dt,của cm,của k/c) mới thể hiện được vai trò của người văn nghệ sĩ.TTTÁC PHẨMT.GIẢHC ST-XUẤT XỨN. DUNG2VỢ NHẶTKIM LÂNSau CMT 8 ( dở dang, mất bản thảo) → 1954 hoàn thành- Cuộc sống khốn cùng của nhân dân trước CM.- Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân dù trong hoàn cảnh cùng quẩn, họ vẫn khao khát yêu thương và hạnh phúc, sẵn lòng yêu thương nhau, cưu mang nhau.III. VĂN XUÔI (1945-1954)TTTÁC PHẨMT.GIẢHC ST-XUẤT XỨN. DUNG3VỢ CHỒNG A PHỦTÔ HOÀI1953 -tập “Truyện Tây Bắc”Bị bọn quan lại PK đàn áp nặng nề, người dân Tây Bắc đã tự giải thoát mình (tham gia CM) cùng xóa chế độ PKTD. Đây là con đường tất yếu để đến với ánh sáng, với hạnh phúc.III. VĂN XUÔI (1945-1954)Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 -1954III. VĂN XUÔI (1945-1954) TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945-1954I. NGUYỄN ÁI QUỐC (HỒ CHÍ MINH)1. Tiểu sử: 1890 – 1969 ( HS tự tìm hiểu)2. Quan điểm sáng tác văn học 	Văn chương phải có: - Tính chiến đấu - Tính nhân dân - Tính chân thật 3. Sự nghiệp văn học: a. Văn chính luận: (Tuyên ngôn độc lập.) b. Truyện và kí: (Vi hành, Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu.) c. Thơ ca: là lĩnh vực có giá trị nổi bật (trên 250 bài, sáng tác nhiều thời điểm) TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945-1954I. NGUYỄN ÁI QUỐC (HỒ CHÍ MINH)4. Phong cách nghệ thuật:- Kết hợp: + Chính trị và văn học	 + Tư tưởng và nghệ thuật	 + Truyền thống và hiện đại- Mỗi loại hình có phong cách riêng TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945-1954I. NGUYỄN ÁI QUỐC (HỒ CHÍ MINH)II. TỐ HỮU (1920 – 2002)1. Tiểu sử: HS tự tìm hiểu2. Con đường thơ ca: 5 chặng đường (7 tập thơ) TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945-1954I. NGUYỄN ÁI QUỐC (HỒ CHÍ MINH)1. Tiểu sử:2. Con đường thơ ca:3. Phong cách nghệ thuật: nhà thơ lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình-chính trị. - Sử thi, cảm hứng lãng mạn. - Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình. - Đậm đà bản sắc dân tộc. TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945-1954 * Điểm chung: - Có ý thức người chủ đất nước. - Rung cảm với vẻ đẹp của đất nước, quê hương. - Cảm nhận chiều sâu lịch sử, truyền thống giữ nước.- Ý thức trách nhiệm bảo vệ đất nước, tố cáo tội ác của giặc.CÂU HỎI LUYỆN TẬP:Những nét chung và nét riêng thể hiện qua 2 bài thơ : Bên kia Sông Đuống (Hoàng Cầm) và Đất nước ( Nguyễn Đình Thi) * Nét khác nhau:- Bên kia Sông Đuống: đậm đà màu sắc Kinh Bắc, sáng tạo những chi tiết mới lạ.- Đất nước (Nguyễn Đình Thi): mạnh mẽ, phóng khoáng, hình ảnh thơ vừa xác thực vừa có tính khái quát cao.( Do vốn sống văn hóa và cá tính các nghệ sĩ khác nhau)“Vợ nhặt”: + Số phận bi thảm của người nông dân dưới áp bức của bọn phát xít và thực dân. + Bộc lộ tình thương người “lá lành đùm lá rách”, tinh thần - lạc quan, nhu cầu tự cứu mình trong viễn cảnh của cách mạng. - “Vợ chồng A Phủ”: + Số phận bi thảm của người dân lao động miền núi dưới sự áp bức của bọn TD PK + Sự thức tỉnh của khát vọng sống và lòng đồng cảm , thương người đã xui Mị cứu sống A Phủ và đi cùng A Phủ. Những phát hiện khác nhau về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân trong truyện “Vợ nhặt” và “Vợ chồng A Phủ”?* Điểm chung của 2 tác phẩm: miêu tả cuộc đổi đời của người dân lao động nghèo khổ, bất hạnh dưới tác động của cách mạng.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:1. Trong bài thơ “ Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”, Hồ Chí Minh có 2 câu thơ:“Nay ở trong thơ nên có thépNhà thơ cũng phải biết xung phong”Ý của 2 câu thơ trên thể hiện quan niệm nào sau đây? Văn chương nghệ thuật là một mặt trận Văn chương phải có tính chiến đấu.Cả 3 quan niệm trên. ABCDĐÚNGNhà thơ, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa.SAI→ Bên kia sông Đuống, Việt Bắc, Đất nước→ Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm)2. Bài thơ nào thể hiện cảm hứng về quê hương đất nước thời kì kháng chiến chống Pháp trong những bài thơ đã học?3. Cảm xúc chính trong bài thơ là dòng cảm xúc ngổn ngang những nhớ tiếc, xót xa, đau thương và căm giận khi nghe quê hương bị kẻ thù giày xéo?4. Bài thơ nào sau đây của Hồ Chí Minh không phải được viết trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp?  Cảnh khuya Ngắm trăngTin thắng trận Rằm tháng giêngABCDSAIĐÚNG- Nét cổ điển:+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt+ Đề tài quen thuộc của thơ xưa+ Bức tranh thiên nhiên đậm chất cổ điển (điểm nhìn, bút pháp chấm phá, phong thái nhân vật trữ tình)+ Lối tả cảnh ngụ tình- Nét hiện đại:+ Nhân vật trữ tình là một thi sĩ+ Tâm trạng vui, buồn đang xen5. Nét cổ điển và hiện đại thể hiện trong bài thơ“ Mới ra tù tập leo núi” của Hồ Chí Minh?CHÚC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎECHÀO TẠM BIỆT!

File đính kèm:

  • pptON_TAP_VAN_HOC_VN_19451954.ppt