Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 78: Làm văn: Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận

 Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân được viết sau khi Cách mạng tháng 8 thành công. Cái tên mà tác giả chọn đặt cho truyện ngắn này đã cho thấy một tình huống “rất có vấn đề” của câu chuyện được kể. Từ chuyện “nhặt được vợ” của Tràng – nhân vật chính trong tác phẩm – đúng vào những ngày đói thê thảm của năm Ất Dậu (1945), nhà văn đã thâu tóm trong đó không chỉ cái bi kịch và khát vọng sống của một con người mà còn phản ánh trọn ven tấn bi kịch lịch sử và khát vọng sống, xu thế tất yếu của dân tộc. Tình huống “nhặt được vợ” (như nhan đề của truyện ngắn đã nêu rõ) có vai trò quyết định đối với toàn bộ giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 78: Làm văn: Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ !Giáo viên: Nguyễn Thị Minh TrangTập thể lớp: 12B4RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬNTiết 78: Làm vănI. Viết phần mở bài:1. Phân tích ngữ liệu:a. Ngữ liệu 1:Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.Các kiểu mở bàiPhù hợp? Không phù hợp? Lí do?Mở bài (3)SGK, tr.112Mở bài (2)SGK, tr.112Mở bài (1)SGK, tr.112Nhóm 1,2Nhóm 3,4Nhóm 5,6 Nhà văn Kim Lân sinh năm 1920, tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở Làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ 1941. Tác phẩm của Ông được đăng trên các báo Tiểu thuyết thứ Bảy và Trung Bắc chủ nhật. Ông là tác giả của các tập truyện ngắn: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962). Truyện ngắn Vợ nhặt lúc đầu có tên gọi Xóm ngụ cư. Tác phẩm được viết ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công. Sau khi hòa bình lặp lại, nhà văn dựa vào một cốt truyện cũ và viết lại tác phẩm này. Vợ nhặt được in trong tập Con chó xấu xí. Đây là tác phẩm có tình huống truyện đặc sắc.* Mở bài (1):Mở bài (1) Thông tin thừa. Không nêu đề tài chính. Nêu tiền đề quá rộng.Không phù hợp Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân được viết sau khi Cách mạng tháng 8 thành công. Cái tên mà tác giả chọn đặt cho truyện ngắn này đã cho thấy một tình huống “rất có vấn đề” của câu chuyện được kể. Từ chuyện “nhặt được vợ” của Tràng – nhân vật chính trong tác phẩm – đúng vào những ngày đói thê thảm của năm Ất Dậu (1945), nhà văn đã thâu tóm trong đó không chỉ cái bi kịch và khát vọng sống của một con người mà còn phản ánh trọn ven tấn bi kịch lịch sử và khát vọng sống, xu thế tất yếu của dân tộc. Tình huống “nhặt được vợ” (như nhan đề của truyện ngắn đã nêu rõ) có vai trò quyết định đối với toàn bộ giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm.* Mở bài (2):Mở bài (2) Nêu đúng đề tài. Gợi hứng thú và dẫn dắt vấn đề tự nhiên.Phù hợp Đọc Vợ nhặt của Kim Lân, cái ấn tượng đậm nét nhất mà truyện ngắn để lại trong tâm trí người đọc là hình ảnh Tràng dắt về “người vợ theo” trong cái cảnh “tối sầm lại vì đói khát” của năm Ất dậu. Sự lựa chọn đầy táo bạo của con người trong tình huống trớ trêu ấy cũng là sự lựa chọn của cả một cộng đồng: phải sống và làm người, phải vượt lên cái đói và cái chết. Đó cũng là tình huống của lịch sử. Có thể nói, thành công của Vợ nhặt trước hết là thành công của tình huống truyện.* Mở bài (3):Mở bài (3) Nêu đề tài ngắn gọn, rõ ràng, nổi bật.Phù hợpb. Ngữ liệu 2:- Xác định các vấn đề được triển khai trong văn bản và vai trò của mở bài trong việc trình bày vấn đề nghị luận?- Phân tích tính hấp dẫn của các mở bài? Đọc các phần mở bài và thực hiện các yêu cầu sau:* Mở bài (1): Hỡi đồng bào cả nước, “ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)Tiền đề lập luận xác đáng.Mở bài (1) Hỡi đồng bào cả nước, “ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.* Mở bài (2): Vị trí của Thâm Tâm đối với thơ mới có cái gì na ná như Thôi Hiệu đối với thơ Đường. Nếu chọn mười nhà thơ Đường lớn nhất, chưa chắc đã có Thôi Hiệu, nhưng nếu chọn mười bài thơ Đường hay nhất không thể không có Hoàng Hạc Lâu. Vâng, kể tên mười nhà thơ mới lớn nhất không chắc có Thâm Tâm, nhưng chọn mười bài thơ mới hay nhất khó có thể bỏ quaTống biệt hành. Thi phẩm là sự thăng hoa đột xuất của ngòi bút Thâm Tâm.( Chu Văn Sơn, Tống biệt hành, trong Tinh Hoa thơ mới, thẩm bình và suy ngẫm, Lê Bá Hán, NXB Giáo dục, 2005 )Mở bài (2)So sánh để nêu bật đề tài. Vị trí của Thâm Tâm đối với thơ mới có cái gì na ná như Thôi Hiệu đối với thơ Đường. Nếu chọn mười nhà thơ Đường lớn nhất, chưa chắc đã có Thôi Hiệu, nhưng nếu chọn mười bài thơ Đường hay nhất không thể không có Hoàng Hạc Lâu. Vâng, kể tên mười nhà thơ mới lớn nhất không chắc có Thâm Tâm, nhưng chọn mười bài thơ mới hay nhất khó có thể bỏ quaTống biệt hành. Thi phẩm là sự thăng hoa đột xuất của ngòi bút Thâm Tâm.* Mở bài (3): Năm thập kỉ trước đây, khi Nam Cao quyết định bắt tay vào viết Cái lò gạch cũ- tên đầu tiên của Chí Phèo- thì trong văn học hiện thực phê phán, đề tài nông thôn đã qua mùa nở rộ, và những sáng tác thành công về nông dân của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng,...đã tồn tại sừng sững giữa văn đàn. Tác phẩm của một cây bút hồi ấy còn chưa mấy ai biết đến tên tuổi như Nam Cao cầm chắc sẽ bị che khuất, sẽ bị rơi vào cõi lãng quên, nếu tác giả không tìm cho mình được một hướng khai thác riêng cho một đề tài đã thành quen thuộc. Thử thách đó, Nam Cao đã lặng lẽ chấp nhận, và đã vượt qua, với một Chí Phèo thật sự sâu sắc và độc đáo.( Theo Đỗ Kim Hồi, “Chí Phèo” của Nam Cao, trong Tạp chí văn học, số 3/1990)Mở bài (3)So sánh. Năm thập kỉ trước đây, khi Nam Cao quyết định bắt tay vào viết Cái lò gạch cũ- tên đầu tiên của Chí Phèo- thì trong văn học hiện thực phê phán, đề tài nông thôn đã qua mùa nở rộ, và những sáng tác thành công về nông dân của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng,...đã tồn tại sừng sững giữa văn đàn. Tác phẩm của một cây bút hồi ấy còn chưa mấy ai biết đến tên tuổi như Nam Cao cầm chắc sẽ bị che khuất, sẽ bị rơi vào cõi lãng quên, nếu tác giả không tìm cho mình được một hướng khai thác riêng cho một đề tài đã thành quen thuộc. Thử thách đó, Nam Cao đã lặng lẽ chấp nhận, và đã vượt qua, với một Chí Phèo thật sự sâu sắc và độc đáo.2. Kết luận:a. Một mở bài hay cần:- Thông báo chính xác, ngắn gọn vấn đề nghị luận. Hướng người đọc vào nội dung bàn luận một cách tự nhiên. - Gợi sự hứng thú với vấn đề được trình bày.b. Một số cách thức mở bài:* Trực tiếp:Là cách đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận.Ví dụ: Phân tích tình huống “Vợ nhặt” trong tác phẩm cùng tên của Kim Lân. Một truyện ngắn thường được xây dựng dựa trên cơ sở một tình huống độc đáo. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân cũng thể hiện đặc điểm này và bộc lộ ngay ở nhan đề tác phẩm.* Gián tiếp:Dẫn dắt để đi vào vấn đề.Ví dụ: Bình luận câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Trong cuộc sống, chúng ta thường đứng trước một sự lựa chọn : chọ người, chọn vật,Chúng ta thường gặp những tình huống rất khó quyết định bởi vì không thiếu những cảnh: người đẹp mà kém, người giỏi thì lại không đẹp, vật đẹp nhưng lại không bềnĐối với những trường hợp như thế, dân gian ta có lời khuyên qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.II. Viết phần kết bài:1. Phân tích ngữ liệu:a. Ngữ liệu 1:Các kiểu kết bàiPhù hợp? Không phù hợp? Lí do?Kết bài (1) SGK, tr.114Kết bài (2) SGK, tr.114Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân).* Kết bài (1): Thiên tùy bút Người lái đò sông Đà đã thể hiện rõ sự tài hoa và uyên bác trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. Đó chính là sự phong phú, tinh tế trong cách biểu hiện thiên nhiên, con người để khắc họa rõ nét cái kì vĩ, phi thường của công cuộc chinh phục thiên nhiên. Tác phẩm hấp dẫn ở nhịp văn giàu nhạc điệu, đầy lôi cuốn; cách dùng tữ ngữ phong phú, sinh động và đầy bất ngờ. Đặc biệt, hình tượng người lái đò sông Đà đã để lại những ấn tượng thật sâu sắc.Ngữ liệuNhận xétKết bài (1)Nội dungHình thứcKết luận- Không chốt được vấn đề.Không sử dụng phương tiện liên kết. Phạm vi kết luận quá rộng.Không phù hợp.* Kết bài (2): Hình tượng người lái đò sông Đà, như đã đề cập tới, mang vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, kì vĩ vừa bay bổng, phóng túng. Sự sáng tạo, dũng cảm và tài hoa của người lái đò trong cuộc đối mặt với thách thức trên sóng nước là biểu tượng cho những phẩm chất đáng trân trong nhất ở người lao động – đồng thời là người nghệ sĩ – theo cảm quan đặc biệt của Nguyễn Tuân. Từ tay lái “nở hoa” trên thác ghềnh, sóng nước, một lần nữa, Nguyễn Tuân lại khẳng định rõ bản lĩnh và quan niệm nghệ thuật của mình. Hình tượng người lái đò sông Đà, như đã đề cập tới, mang vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, kì vĩ vừa bay bổng, phóng túng. Sự sáng tạo, dũng cảm và tài hoa của người lái đò trong cuộc đối mặt với thách thức trên sóng nước là biểu tượng cho những phẩm chất đáng trân trong nhất ở người lao động – đồng thời là người nghệ sĩ – theo cảm quan đặc biệt của Nguyễn Tuân. Từ tay lái “nở hoa” trên thác ghềnh, sóng nước, một lần nữa, Nguyễn Tuân lại khẳng định rõ bản lĩnh và quan niệm nghệ thuật của mình.Ngữ liệuNhận xétKết bài (1)Kết bài (2)Nội dungHình thứcKết luận- Không chốt được vấn đê.̀- Kết luận rõ ràng. Khái quát được vấn đề.Không sử dụng phương tiện liên kết.Sử dụng phương tiện liên kết chặt chẽ. Phạm vi kết luận quá rộng.Không phù hợp.Phù hợp.b. Ngữ liệu 2: Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lậpTác giả Thạch LamTHẢO LUẬN NHÓMNhóm A: Kết bài (1)Nhóm B: Kết bài (2)* Kết bài 1: Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập, tự do ấy.Kết bài (1) Khái quát. Khẳng định vấn đề. Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập, tự do ấy. Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập, tự do ấy. Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền độc lập, tự do ấy. Liên hệ mở rộng.* Kết bài (2): Hai đứa trẻ đã thực hiện được điều này. Hơn thế nữa, dấu ấn của phố huyện ấy luôn khảm trong ta bằng quyền năng kì lạ. Bây giờ và mãi mãi sau này, mỗi khi đứng trước một phố huyện nào thì câu chuyện của Thạch Lam dễ sống dậy trong ta, bằng ánh sáng đẹp, diệu kì.Kết bài (2) Củng cố. Hai đứa trẻ đã thực hiện được điều này. Hơn thế nữa, dấu ấn của phố huyện ấy luôn khảm trong ta bằng quyền năng kì lạ. Bây giờ và mãi mãi sau này, mỗi khi đứng trước một phố huyện nào thì câu chuyện của Thạch Lam dễ sống dậy trong ta, bằng ánh sáng đẹp, diệu kì. Hai đứa trẻ đã thực hiện được điều này. Hơn thế nữa, dấu ấn của phố huyện ấy luôn khảm trong ta bằng quyền năng kì lạ. Bây giờ và mãi mãi sau này, mỗi khi đứng trước một phố huyện nào thì câu chuyện của Thạch Lam dễ sống dậy trong ta, bằng ánh sáng đẹp, diệu kì. Liên hệ mở rộng. Khái quát. Từ những nội dung đã tìm hiểu ở các mục 1 và 2, theo anh (chị) phần kết bài cần đáp ứng được yêu cầu gì trong quá trình tạo lập văn bản? Chọn phương án trả lời đầy đủ và chính xác nhất.Tóm tắt lại toàn bộ những nội dung đã trình bày và liên hệ với thực tế.B. Nêu đánh giá khái quát và bộc lộ cảm xúc của người viết về khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề.D. Tóm tắt lại toàn bộ nội dung đã trình bày và bộc lộ cảm xúc của người viết.C. Thông báo việc trình bày vấn đề đã hoàn thành, nêu đánh giá khái quát và gợi những liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.2. Kết luận:- Thông báo về sự kết thúc của việc trình bày vấn đề. Nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề. - Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.a. Một kết bài hay cần:b. Một số cách thức kết bài:- Tóm lược. - Phát triển.- Vận dụng.- Liên tưởng.- Tổng hợp.Ví dụ: Tìm hiểu “Mình”, “ta” và “ai” trong Việt Bắc của Tố Hữu. Tóm lại, “mình”, “ta”, “ai” là những từ xưng hô đã được Tố Hữu sử dụng linh hoạt trong Việt Bắc để tạo nên sự gắn bó rất thú vị giữa người ở, người đi, tạo nên sự bâng khuâng, bịn rịn, không thể tách rời giữa Việt Bắc với những người đã gắn bó với quê hương cách mạng, thủ đô gió ngàn.* Luyện tập: Bài tập 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai phần mở bài sau đây trong bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả với đề bài: “Cảm nhận của anh (chị) về số phận con người qua hình tượng ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô trong tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Ơ. He-minh-uê”.* Mở bài 1:- Giới thiệu trực tiếp vấn đề, ngắn gọn, khái quát về tác phẩm và nội dung cần nghị luận.- Ưu điểm: nhấn mạnh ngay phạm vi vấn đề, nêu bật luận điểm quan trọng giúp người đọc tiếp nhận văn bản nắm bắt cụ thể vấn đề.* Mở bài 2:- Giới thiệu nội dung bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chính qua luận cứ, luận chứng.- Ưu điểm: Giới thiệu vấn đề tự nhiên, sinh động tạo hứng thú cho người tiếp nhận.CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO CUØNG CAÙC EMSÖÙC KHOÛE - THAØNH COÂNGBài tập 2: Hãy viết mở bài, kết bài cho đề bài sau: Suy nghĩ của anh (chị) về hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.

File đính kèm:

  • pptnguvan.ppt