Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 8, 9: Tuyên ngôn độc lập

- Cả hai bản Tuyên ngôn đều nhấn mạnh đến quyền tự do, bình đẳng của mỗi con người khi sinh ra, vậy mà chính họ lại đem quân đi cướp đoạt sự tự do, bình đẳng của Việt Nam, đi ngược lại với đạo lý, đi ngược lại với Tuyên ngôn của chính nước mình. Vậy chính chúng đang trà đạp lên tổ tiên của chúng.

Thủ pháp lập lụân “gậy ông đập lưng ông”.

-Từ quyền bỡnh đẳng, tự do của con người, Hồ Chớ Minh suy rộng ra về quyền bỡnh đẳng, tự do của cỏc dõn tộc.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 8, 9: Tuyên ngôn độc lập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 8-9 Tuyên ngôn độc lậpHồ Chí MinhI.Tìm hiểu khái quát.1. Hoàn cảnh sáng tác. 	Tại căn nhà 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập”.2. Đối tượng và mục đích sáng tác.2.1. Đối tượng.Viết cho đồng bào cả nước và nhân dân thế giới.Nhằm vào đế quốc Mỹ, Anh, Pháp.2.2. Mục đích. Viết để tuyên bố quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.Bác bỏ lý lẽ của kẻ thù, ngăn chặt âm mưu của đế quốc Mỹ, Anh, Pháp. 3. Giá trị.	* Giá trị pháp lý. * Giá trị nhân đạo.	* Giá trị lịch sử. * Giá trị văn học.Đọc phần tiểu dẫn và nêu hoàn cảnh sáng tác bản “Tuyên ngôn độc lập”?Hồ Chí Minh viết bản “Tuyên ngôn độc lập” cho những đối tượng nào? Nhằm mục đích gì?Theo em bản “Tuyên ngôn độc lập” có những giá trị về những lĩnh vực nào?Phần 1: Từ đầu đến “không ai chối cãi được”: Khẳng định mọi dân tộc đều có quyền bình đẳng, quyền tự quyết.Phần 2: Tiếp theo đến “phải được độc lập”: Lên án thực dân Pháp, khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc ta.Phần 3: Phần còn lại: Tuyên bố độc lập.	Theo em bố cục bản “Tuyên ngôn độc lập” chia làm mấy phần?1. Đọc2. Bố cục.II. Đọc hiểu văn bản	3.1.Phần 1. Khẳng định mọi dân tộc đều có quyền bình đẳng, tự quyết.- Đây là hai danh ngôn bất hủ của hai nước lớn trên thế giới và của cả nhân loại, nhằm chặn đứng sự bắt bẻ của đối phương vì họ không thể chối bỏ lý lẽ của chính tổ tiên họ. Tại sao mở đầu bản Tuyên ngôn Bác lại trích dẫn lời Tuyên ngôn của 2 nước Mỹ và Pháp? 3. Giá trị nội dung và nghệ thuật- Thủ pháp lập lụân “gậy ông đập lưng ông”.-Từ quyền bỡnh đẳng, tự do của con người, Hồ Chớ Minh suy rộng ra về quyền bỡnh đẳng, tự do của cỏc dõn tộc.  Chặt chẽ, khéo léo, kiên quyết, sáng tạo.- Cả hai bản Tuyên ngôn đều nhấn mạnh đến quyền tự do, bình đẳng của mỗi con người khi sinh ra, vậy mà chính họ lại đem quân đi cướp đoạt sự tự do, bình đẳng của Việt Nam, đi ngược lại với đạo lý, đi ngược lại với Tuyên ngôn của chính nước mình. Vậy chính chúng đang trà đạp lên tổ tiên của chúng. Hướng dẫn về nhà.- Nắm nội dung bài học. Thuộc lòng dẫn chứng làm tư liệu.- So sánh Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh ) với Bình ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi ) để thấy được sự khác nhau về giá trị trong nội dung phản ánh của bản Tuyên ngôn độc lập.- Soạn bài tiếp tiết 2.Tuyên ngôn độc lập ( tiếp)Hồ Chí Minh3.2.Phần 2 . Lên án thực dân Pháp, khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc ta. Thảo luận nhóm 5 phút- Nhóm 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu những đánh giá chung của em về bản Tuyên ngôn độc lập? - Nhóm 1: Bản tuyên ngôn tố cáo tội ác của thực dân Pháp như thế nào?- Nhóm 2: Tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì để khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc? - Nhóm 3: Bản tuyên ngôn tuyên bố nền tự do độc lập của dân tộc trên mấy phương diện, đó là những phương diện nào? 3.2. Phần 2 . Lên án thực dân Pháp, khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc ta. Việt Namlà thuộc địa mà Pháp có công khai hoáViệt Namthuộc Pháp bảo hộNhật hàng, Pháp đương nhiên lấy lạiLuận điệu của Pháp- Nhóm 1: Bản tuyên ngôn tố cáo tội ác của thực dân Pháp như thế nào? Thực chất là xõm lược, búc lột, trái nhân đạo và chính nghĩa:+ Về chớnh trị+ Về kinh tếTrong 5 năm Phỏp đã bán nước ta hai lần cho NhậtTừ mùa thu 1940, Việt Nam là thuộc địa của Nhật.Chúng ta giành được độc lập từ tay Nhật chứ khụng phải từ tay PhỏpSự thật là Lời tổng kết ngắn gọn, hàm súc : Phỏp chạy Nhật hàng, vua Bảo Đại thoỏi vị- Cách dùng từ chính xác, dứt khoát khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam một cách mạnh mẽ bằng nhiều điệp ngữ: Một dân tộc đã, dân tộc đó phải được Giọng văn hùng biện làm nên sức thuyết phục trong phong cách văn chính luận của Bác.- Nhóm 2: Tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì để khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc? 3.3. Phần 3	“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”Tuyên bố với thế giới về nền độc lập tự do của nước Việt Nam trên cả ba phương diện : Tinh thần: Quyết giữ vững nền tự do, độc lập ấy.Chính trị: Có quyền hưởng tự do độc lập.Lãnh thổ: Sự thật đã thành một nước tự do độc lập.- Nhóm 3: Bản tuyên ngôn tuyên bố nền tự do độc lập của dân tộc trên mấy phương diện, đó là những phương diện nào? 4. Tổng kết4.1. Giá trị nội dung:- Tuyờn ngụn Độc lập là một văn kiện lịch sử vụ giỏ tuyờn bố trước quốc dõn đồng bào và thế giới về quyền tự do, độc lập của dõn tộc Việt Nam và khẳng định quyết tõm bảo vệ nền độc lập, tự do ấy. - Kết tinh lớ tưởng đấu tranh giải phúng dõn tộc và tinh thần yờu chuộng độc lập, tự do4.2.	Giá trị nghệ thuật:- Lập luận chặt chẽ, lớ lẽ đanh thộp, bằng chứng xỏc thực, giàu sức thuyết phục.- Ngụn ngữ vừa chớnh xỏc vừa gợi cảm.- Giọng văn linh hoạt. - Là một ỏng văn chớnh luận mẫu mực.	- Bình luận sức thuyết phục trong cách lập luận của Hồ Chí Minh qua tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”. ( phần 1, hoặc phần 2)- Chứng minh rằng Tuyờn ngụn Độc lập khụng chỉ là văn kiện lịch sử mà cũn là ỏng văn chớnh luận mẫu mực.III. Ghi nhớ- SGK BÀI TẬP VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptTuan_2_Tuyen_ngon_Doc_lap.ppt