Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 8, 9: Tuyên ngôn độc lập - Trường DTNT N’trang Lương

Không chỉ để tuyên bố trước quốc dân đồng bào, bản tuyên ngôn còn nhắm vào bọn đế quốc

Anh, Mĩ và đặc biệt là Pháp.

 Bản tuyên ngôn là một cuộc đấu

tranh ngầm với bọn chúng.

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 8, 9: Tuyên ngôn độc lập - Trường DTNT N’trang Lương, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT: 8-9TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - PHẦN II(HỒ CHÍ MINH)GV: NIÊ KHÁNH HÀTRƯỜNG DTNT N’TRANG LƠNG.1.Hoàn cảnh ra đời: I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: CTTG thứ II kết thúc, chiến thắng thuộc về phe đồng minh. Nhật đầu hàng đồng minh, chính quyền thuộc về tay nhân dân.Ngày 26/8/1945, chủ tịch HCM từ chiến khu Viêt Bắc về Hà Nội . Tại căn nhà số 48- phốHàng Ngang, Người soạn thảo văn bản này.- Ngày 2/9/1945, thay mặt Chính phủ lâm thời nuớc Việt Nam DCCH Bác đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh ra nước VN mới.PHIM TƯ LiỆU2. Giá trị tác phẩm: Có giá trị lịch sử to lớn. Là áng văn chính luận bất hủ.3. Bố cục: 3 phầnPhần một: từ đầu” không ai có thể chối cãi được” nêu nguyên lí chung.Phần hai: tiếp theo”phải được độc lập” tố cáo tội ác của thực dân PhápPhần ba: còn lại lời tuyên ngôn và khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do của DT Việt Nam.Em hãy xác định bố cục của văn bản.II. HƯỚNG DẪN KHÁM PHÁ VĂN BẢN:1.Đối tượng của bản “Tuyên ngôn Độc lập”:Không chỉ để tuyên bố trước quốc dân đồng bào, bản tuyên ngôn còn nhắm vào bọn đế quốc Anh, Mĩ và đặc biệt là Pháp. Bản tuyên ngôn là một cuộc đấu tranh ngầm với bọn chúng.Em hãy cho biết đối tượng hướng đến của bản tuyên ngôn?2.Nêu nguyên lí chung:- Trích dẫn tuyên ngôn của Mĩ và của Pháp: những tư tưởng tiến bộ của nhân loại, đã trở thành chân lí.Tác giả dựa trên cơ sở nào để nêu nguyên lí chung cho bản tuyên ngôn? Cho biết ý nghĩa ?-Thể hiện sự khôn khéo của tác giả: lấy “đòn ông đập lưng ông”.- Đặt cuộc CM của dân tộc ta ngang tầm với cuộc CM của Mĩ và Pháp .* Ý nghĩa:Từ quyền bình đẳng, tự do của con người, tác giả suy rộng thành quyền tự do, bình đẳng của các dân tộc trên thế giới “Tất cả các dân tộcquyền tự do”.Đây là sự đóng góp lớn của Bác về tư tưởng trong phong trào giải phóng DT trên thế giới.3. Nêu cơ sở thực tiễn luận tội thực dân PhápTác giả đã sử dụng những luận cứ nào để luận tội thực dân Pháp?- Nêu các luận cứ: kinh tế, chính trị, giáo dụcEm có nhận xét gì về những luận cứ được nêu ra? Những luận cứ đó có vai trò gì trong việc luận tội thưc dân Pháp?Là những chứng cứ xác thực không thể chối cãi.Đồng thời vạch trần và bác bỏ những luận điệu xảo trá của thực dân về cái gọi là “khai hoá”, “bảo hộ” mà chúng từng rêu rao trước dư luận quốc tế. Bản chất của TD ở Đông Dương là xâm chiếm và bóc lột, chúng biến nước ta thành thuộc địa của chúngvà làm cho nòi giống ta suy nhược..Đoạn văn sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm đã thể hiện thái độ đầy căm phẫn, xót xa của tác giả.Khi luận tội, tác giả bộc lộ thái độ gì đối với nhân dân và tội ác của thực dân Pháp?PHIM TƯ LIỆU4. Khẳng định quyền độc lập, tự do của nước Việt Nam:Từ những cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn trên, bản tuyên ngôn đã nhấn mạnh những thông điệp gì?Trên cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn đã nêu, bản tuyên ngôn nhấn mạnh:- Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ những hiệp ước mà pháp đã kí về VN, xoá bỏ mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước VN.Kêu gọi toàn dân chống lại âm mưu của Pháp. Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự do của dân tộc VN.Em hãy cho biết ý nghĩa phần tuyên ngôn?Bản tuyên ngôn khẳng định: “ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập”. Đồng thời thể hiện quyết tâm bảo vệ quyền độc lập, tự do của dân tộc VN dù phải hi sinh cả tính mạng và của cải.Em nhận xét gì về thái độ của tác giả?Lời lẽ đanh thép, giọng điệu hùng hồn, bộc lộ thái độ kiên quyết, dứt khoát khi khẳng định độc lập, tự do của dân tộc.III. TỔNG KẾT: Ghi nhớIV. LUYỆN TẬP

File đính kèm:

  • pptTuyen_Ngon_Doc_Lap_PHan_II.ppt