Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 80, 81: Số phận con người

- Đối diện với nỗi đau cùng cực của sự mất mát:

chôn niềm vui sướng và niềm huy vọng cuối cùng” trên đất người, đất Đức

Về với đời thường: là một người cô đơn, không gia đình, không nhà cửa, không người thân, với tâm trạng tuyệt vọng, mượn rượu để quên đi nỗi đau

 

ppt42 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 80, 81: Số phận con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỐ PHẬN CON NGƯỜIM. Sô-Lô-Khôp Tiết 80-81Số phận con người - M.Sô-Lô-KhôpI.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả:1905-1984Số phận con người - M.Sô-Lô-KhôpI.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả:-Là nhà văn Xô-Viết lỗi lạc, vinh dự nhận giải thưởng Nobel về văn học 1965- Là một người lính, từng tham gia cuộc chiến vệ quốc vĩ đại, Sô-Lô-Khôp hiểu được số phận con người trong và sau chiến tranh-Sinh ra và lớn lên ở vùng Sông Đông nước Nga tác phẩm của ông thẫm đẫm hơi thở và linh hồn của vùng sông ĐôngSố phận con người - M.Sô-Lô-KhôpI.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: Nét nổi bật trong chủ nghĩa nhân đạo của sáng tác Sô-Lô-Khôp: quan tâm, trăn trở về số phận của đất nước, nhân dân cũng như số phận cá nhân con người.2/ Tác phẩm:- Ra mắt lần đầu tiên ở Liên Xô trên hai số báo Sự thật số ra ngày 31-12-1956 và ngày 1-1-1957.- Là một hiện tượng văn học có tầm cỡ thế giới, thời đại- đánh dấu sự phát triển văn học Nga thế kỉ XX  Tiểu thuyết anh hùng ca.-Tác phẩm tiêu biểu: +Truyện Sông Đông; Thảo nguyên xanh; Số phận con người ( truyện ngắn) + Sông Đông êm đềm ( 1925-1940) + Đất vỡ hoang (1932-1950) Số phận con người - M.Sô-Lô-KhôpII. Đọc- hiểu chi tiết1/ Tóm tắt tác phẩmNhân vật chính của truyện là An- đrây Xô cô lốp - từng là một người lính Xô -viết . Anh đã kể cho tác giả nghe về cuộc đời đau khổ của mình ... Năm 1922, cả nhà chết trong nạn đói, chỉ mình anh đi làm thuê nên sống xótchiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ ...bỏ lại vợ và những con thơ  lên đường ra trậncuộc chiến ngày càng ác liệt. tàn phá, chết chócthương tậtvà bị đày đọa trong trại tập trung phát xítnhững tù binh lao động khổ sai trong trại.Tù binh làm cả công việc lái xethời cơ.bom của phát xít đã giết vợ và các contiến vào đánh chiếm Béc-linVui mừng đọc thư con trai Anh hi vọng gặp con trên đất Đứcđúng vào ngày chiến thắng, 9/5/1945.cũng là lúc đứa con trai yêu quý hy sinhA-na-tô-li, đứa con yêu quý, niềm vui sướng, niềm huy vọng cuối cùng của Xô-cô-lôp mãi nằm lại trên đất Đứctrở về đơn vị . như người mất hồnđau buồn, tìm chén rượu để giải sầu: “Tôi đã quá say mê cái món nguy hại ấy..”.Bé Va-ni-a, một đứa trẻ mồ côithằng bé rách bươm xơ mướpcô độcmặt mũi bê bết nước dưa hấu  lem luốc..bụi bậm..tóc rối bùnhưng cặp mắtnhư những ngôi sao sáng ngời sau trận mưa đêmngồi bên phải xe...“sao chú lại biết tên cháu là Va-ni-a?” . “Ta là bố con”vui mừng thốt lên:“Bố yêu của con ơi !..con biết màcon chờ mãi mong được gặp bố..”Va-ni-a ôm cổ, hôn vào má, vào môi, vào trán của Xô cô lốpĐây, tôi tìm được cháu Va-niu-ska của tôi rồi...... Trước những số phận, bà chủ nhà lấy tạp dề che mặt khóc..ngủ chung với nóTôi thấy lòng vui không lời nào tả xiết..trái tim tôi đã suy kiệt, chai sạn vì đau khổnay trở nên êm dịu hơn..hầu như đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cốban đêm thức giấc thì gối ước đẫm nước mắtHai con người côi cút, hai hạt cát đã bị  bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ ...Số phận con người - M.Sô-Lô-KhôpII. Đọc- hiểu chi tiết1/ Tóm tắt tác phẩm2/ Nhân vật An-đrây Xô-cô-lôp Trước khi chiến tranh kết thúc, số phận con người Xô-cô-lôp được khắc họa như thế nào ?a. Trong chiến tranh.- Chịu nhiều đau thương, cay đắng: + Bị thương, bị bắt làm tù binh + Vợ và hai con gái chết, nhà cửa tan nát.. “ngôi nhà êm ấm xưa kia giờ đây chỉ còn là một hố bom” + Ngày chiến tranh kết thúc: được tin con trai tử trậnSố phận con người - M.Sô-Lô-KhôpII. Đọc- hiểu chi tiết1/ Tóm tắt tác phẩm2/ Nhân vật An-đrây Xô-cô-lôp Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lôp sau chiến tranh kết thúc ( trước khi gặp bé Va-ni-a) được miêu tả như thế nào ?a. Trong chiến tranh.b. Sau chiến tranh.+ “chônniềm vui sướng và niềm huy vọng cuối cùng” trên đất người, đất Đức + Trở thành “người mất hồn” “Trong người có cái gì đó vỡ tung ra” - Về với đời thường: là một người cô đơn, không gia đình, không nhà cửa, không người thân, với tâm trạng tuyệt vọng, mượn rượu để quên đi nỗi đau- Đối diện với nỗi đau cùng cực của sự mất mát: Số phận con người - M.Sô-Lô-KhôpII. Đọc- hiểu chi tiết1/ Tóm tắt tác phẩm2/ Nhân vật An-đrây Xô-cô-lôpa. Trong chiến tranh.b. Sau chiến tranh.  Qua cuộc đời số phận của An-đrây Xô-cô-lôp, tác giả muốn thể hiện điều gì ? Thái độ và cách nhìn nhận của nhà văn về chiến tranh ?- Số phận, nỗi đau tột cùng của con người trong và sau chiến tranh- Nhìn thẳng vào sự thật chiến tranh: cái giá rất đắt của sự chiến thắng. - Biểu dương ca ngợi bản lĩnh tính cách Nga kiên cường  bút pháp hiện thựcSố phận con người - M.Sô-Lô-KhôpII. Đọc- hiểu chi tiết1/ Tóm tắt tác phẩm2/ Nhân vật An-đrây Xô-cô-lôpa. Trong chiến tranh.b. Sau chiến tranh. c. Khi gặp bé Va-ni-a.An-đrây đã phát hiện và đến với bé Va-ni-a trong một hoàn cảnh như thế nào ?- Giữa lúc tâm trạng buồn đau, bế tắc và tuyệt vọng - Phát hiện từ xa thằng bé chừng năm, sáu tuổi : “rách bươm xơ mướp mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm..” “ cặp mắt như ngôi sao sáng ngời sau trận mưa đêm” An-đrây xúc động . Thích và thấy nhớ, mong được gặp Số phận con người - M.Sô-Lô-KhôpII. Đọc- hiểu chi tiết1/ Tóm tắt tác phẩm2/ Nhân vật An-đrây Xô-cô-lôpa. Trong chiến tranh.b. Sau chiến tranh. c. Khi gặp bé Va-ni-a. Vì sao Xô-cô-lôp nhận Va-ni-a làm con ? Điều gì khiến anh có quyết định nhanh chóng như vậy? Hiểu cảnh ngộ của bé Va-ni-a: + Bố chết ở mặt trận, mẹ chết vì bom giặc + Không nơi nương tựa, không bà con thân thuộc, “ai cho gì thì ăn nấy” “Bạ đâu ngủ đó” Cảnh ngộ tương đồng, không cầm nước mắt: “ Những giọt nước mắt nóng hổi sôi lên ở mặt tôi ” Chạnh lòng trước tiếng thở dài, khuôn mặt tư lự của thằng bé.  Lập tức quyết định nhận Va-ni-a làm con “không thể để cho mình với nó chìm nghỉm riêng lẻ được”Số phận con người - M.Sô-Lô-KhôpII. Đọc- hiểu chi tiết1/ Tóm tắt tác phẩm Lòng nhân hậu, sự xót thương Gợi tình phụ tử thiêng liêng Trách nhiệm của một người lính  Sự quyết định của trái tim giàu lòng nhân ái  Hai trái tim cô đơn lạnh giá nương tựa vào nhau.2/ Nhân vật An-đrây Xô-cô-lôpa. Trong chiến tranh.b. Sau chiến tranh. c. Khi gặp bé Va-ni-a.  Hãy phân tích tâm trạng của An-đrây khi nhận bé Va-ni-a làm con, và thái độ của bé Va-ni-a khi “được tìm thấy bố” ? An-đrây có được niềm vui, bỗng thấy tâm hồn “nhẹ nhõm và bừng sáng” , xoa dịu nỗi đau, nỗi cô đơn, “tôi thấy lòng vui không lời nào tả xiết” Bé Va-ni-a: vui mừng khôn xiết: “Nó nhảy chồm lên.. hôn vào má, vào môi, vào trán và như con chim chích ..ríu rít líu lo..”  Chỉ có tình thương, nhờ tình thương hai tâm hồn côi cút mới vượt qua sự cô đơn.Số phận con người - M.Sô-Lô-KhôpII. Đọc- hiểu chi tiết1/ Tóm tắt tác phẩm2/ Nhân vật An-đrây Xô-cô-lôp3/ Cuộc sống của hai con người cùng số phậnKhi sống cùng bé Va-ni-a, An-đrây Xô-cô-lôp còn gặp những khó khăn nào trong cuộc đời ?- Chăm sóc, yêu thương Va-ni-a; phải lo kiếm kế sinh nhai, gặp nhiều rủi ro trong đời thường, phiêu bạt khắp nơiVề tình thần: sự ám ảnh về nỗi bất hạnh, sự dằn vặt về kí ức cứ đeo đuổi mãi: “ đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố ”, “ ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm ” Trái tim đã suy kiệt, rệu rã, vượt lên nỗi đau để bé Va-ni-a không phải khóc.Qua số phận, tính cách nhân vật An-đrây, tác giả thể hiện thái độ gì ? ( ca ngợi hay phê phán )  Ca ngợi tính cách Nga: ý chí kiên cường, bản lĩnh cứng rắn và mềm dịu, nhân ái của tâm hồn.  Góp tiếng nói lên án “bão tố chiến tranh”, trách nhiệm của lịch sử trước số phận cá nhân con ngườiSố phận con người - M.Sô-Lô-KhôpII. Đọc- hiểu chi tiết1/ Tóm tắt tác phẩm2/ Nhân vật An-đrây Xô-cô-lôp3/ Cuộc sống của hai con người cùng số phận4/ Đặc sắc về nghệ thuật? Cốt truyện được xây dựng như thế nào ? Điểm nhìn của người kể có giống điểm nhìn của nhân vật không ? Cốt truyện: truyện lồng trong truyện- hai người kể: nhân vật tôi-An-đrây ( ngôi thứ nhất ) và tác giả - người thuật lại câu chuyện của An-đrây  Điểm nhìn của nhân vật trùng với điểm nhìn của tác giả  Chất trữ tình Bút pháp hiện thực Xây dựng và miêu tả tâm lí nhân vật Lời trữ tình ngoại đề ở cuối tác phẩm: lời giải bày, thái độ của nhà văn : khâm phục và tin tưởng ở tính cách Nga.Số phận con người - M.Sô-Lô-KhôpIII. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 1/ Bài vừa học: Tính cách, tâm hồn Nga kiên cường, biểu tượng con người thế kỉ XX Bút pháp hiện thực, chất sử thi; Xây dựng cốt truyện, tạo nhiều tình huống. 2/ Bài sắp học: Chuẩn bị: ÔNg già và biển cả - Hê-minh-uê + Tác giả, tóm tắt tác phẩm, đoạn trích + Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn học bài.Nếu không muốn lãng phí cả đời nên học tập một đời-Gorki

File đính kèm:

  • pptcua_sat.ppt