Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 9: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
* Phân tích:
- Tính lịch sự, có văn hoá trong lời nói thể hiện ở cách xưng hô, thưa gửi, cách sử dụng từ ngữ
+ Cách xưng hô:
Ông giáo: Cụ với tôi, ông với con
-> Thể hiện sự kính trọng, thân thiết gần gũi.
Lão Hạc: Ông giáo, chúng mình, tôi với ông -> thể hiện sự tôn trọng của Lão Hạc đối với ông giáo
+ Cách thưa gửi của Lão Hạc với ông giáo:
“ vâng! Ông giáo dạy phải” -> Sự trân trọng, tin
tưởng và có phần ngưỡng mộ của lão Hạc với ông giáo
+ Các từ ngữ: trong sáng, rõ ràng, nhã nhặn, lịch sự
Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sỏng của Tiếng Việt1. Tỡm hiểu vớ dụ: Trong cỏc cõu sau, đõu là cõu đỳng, đõu là cõu sai ? Chỉ rừ lỗi sai?+ Câu 1: Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt+ Câu 2: Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp+ Câu 3:Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, đồng bào trong nước, kiều bào ở nước ngoài tuy xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc+ Câu 4: Đó là tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài – những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc + Câu 5: “Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con” Tre Việt Nam – Nguyễn Duy Ví Dụ 1Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sỏng của Tiếng Việt1. Tỡm hiểu vớ dụ: * Phân tích:Câu sai: + Câu 1: Sai về từ ngữ “ chót lọt” -> Câu không trong sáng+ Câu 2: Sai về phong cách ngôn ngữ “ hết sức là” -> Câu không trong sáng + Câu 3:Câu đúng: +Câu 4: Có nội dung mạch lạc: nói về tình cảm của nhà văn đối với đất nước, con người. Các quan hệ trong câu rõ ràng, đảm bảo sự chuẩn mực về ngữ nghiã, ngữ pháp -> Câu trong sáng+ Câu 5: Từ ngữ, hình ảnh “lưng trần”, “phơi nắng phơi sương”, “manh áo cộc” kết hợp biện pháp ẩn dụ -> hình tượng thực về cây tre -> người phụ nữ Việt Nam: trung hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, giàu lòng nhân ái. -> Cách sử dụng từ ngữ của tác giả ở đây không chỉ chuẩn xác mà còn mang tính sáng tạo -> Câu trong sángVí Dụ 1Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sỏng của Tiếng Việt1. Tỡm hiểu vớ dụ:2. Kết luận: a.Kết luận 1: Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở :+ Tính chuẩn mực về phát âm, chữ viết; về từ ngữ; về ngữ pháp; về phong cách ngôn ngữ, và phải tuân theo quy tắc chung của tiếng Việt.+ Sự sáng tạo cái mới phải phù hợp với quy tắc chung.Sự sáng tạo cái mới không những đảm bảo được sự trong sáng của việc tiếng Việt, mà còn góp phần phát triển tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú, đa dạngTiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sỏng của Tiếng Việt1. Tỡm hiểu vớ dụ:Ví Dụ 2 - Cho các câu sau:+ Câu 1: Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên của độc lập, tự do và hạnh phúc+ Câu 2: Chỉ vài ngày sau khi Microsoft vá lỗi nghiêm trọng trong phần mềm xử lí file đồ hoạ, một hacker xưng là “cocoruder” đã công bố chi tiết về hai vấn đề tương tự trong hệ điều hành.+ Câu 3: Liên hoan festival nghệ thuật Tây Nguyên được tổ chức ở thành phố Buôn Ma Thuật+ Câu 4: Đơn vị đo dòng điện là vôn.+ Câu 5: Nước là hợp chất gồm hydro và oxy+ Câu 6: Các superstar thích dùng mobile phone loại xịn Chỉ ra những từ vay mượn tiếng nước ngoài? Theo em có cần thiết không? Vì sao?Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sỏng của Tiếng Việt1. Tỡm hiểu vớ dụ:Ví Dụ 2 * Phân tích:- Những từ vay mượn nước ngoài cần thiết + Cách mạng, kỉ nguyên, độc lập, tự do, hạnh phúc- thuật ngữ chính trị -> Từ vay mượn tiếng Hán+ Microsoft, cocoruder – danh từ riêng -> Từ vay muợn tiếng Anh+ Hợp chất- thuật ngữ khoa học-> Từ vay muợn tiếng Hán + Vôn, hydro, oxy- thuật ngữ khoa học -> Từ vay mượn tiếng Anh => Đây là những thuật ngữ chính trị, khoa học không có trong tiếng Việt, vì thế đó là những từ vay mượn cần thiết- Những từ lạm dụng tiếng nước ngoài+ File = tệp tin + hacker= kẻ đột nhập trái phép vào hệ thống máy tính + Festival = liên hoan, lễ hội + Superstar = siêu sao+ mobile phone = điện thoại di động Đây là những từ ngữ có trong hệ thống từ vựng tiếngViệt vì thế không nên lạm dụng tiếng nước ngoài. Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sỏng của Tiếng Việt1. Tỡm hiểu vớ dụ:2. Kết luận: a.Kết luận 1: Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở :+ Tính chuẩn mực về phát âm, chữ viết; về từ ngữ; về ngữ pháp; về phong cách ngôn ngữ, và phải tuân theo quy tắc chung của tiếng Việt.+ Sự sáng tạo cái mới phải phù hợp với quy tắc chung.Sự sáng tạo cái mới không những đảm bảo được sự trong sáng của việc tiếng Việt, mà còn góp phần phát triển tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú, đa dạng b.Kết luận 2: Sự trong sáng của tiếng Việt không chấp nhận những yếu tố lai căng, pha tạp quá mức ngôn ngữ nước ngoài, nhưng vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt.Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sỏng của Tiếng Việt1. Tỡm hiểu vớ dụ:Ví Dụ 3: SGK33 Cuộc đối thoại trích dẫn trong SGK diễn ra giữa 2 nhân vật: Lão Hạc – người nông dân chất phác, ông giáo – người tri thức nghèo khổ. “Hai nhân vật tuy sống trong ảnh thiếu thốn vất vả,...nhưng qua lời nói, mỗi người vẫn thể hiện một sự ứng xử văn hoá, lịch sự”- SGK/T.33Dựa vào kiến thức về phương châm lịch sự cũng như về Xưng hô trong hội thoại mà em đã học trong CT Ngữ văn lớp 9,hãy phân tích lời nói của các nhân vật để làm sáng tỏ nhận xét trên Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sỏng của Tiếng Việt1. Tỡm hiểu vớ dụ:Ví Dụ 3: SGK33 * Phân tích: Tính lịch sự, có văn hoá trong lời nói thể hiện ở cách xưng hô, thưa gửi, cách sử dụng từ ngữ+ Cách xưng hô: Ông giáo: Cụ với tôi, ông với con -> Thể hiện sự kính trọng, thân thiết gần gũi. Lão Hạc: Ông giáo, chúng mình, tôi với ông -> thể hiện sự tôn trọng của Lão Hạc đối với ông giáo+ Cách thưa gửi của Lão Hạc với ông giáo: “ vâng! Ông giáo dạy phải” -> Sự trân trọng, tin tưởng và có phần ngưỡng mộ của lão Hạc với ông giáo+ Các từ ngữ: trong sáng, rõ ràng, nhã nhặn, lịch sựTiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sỏng của Tiếng Việt1. Tỡm hiểu vớ dụ:2. Kết luận: a.Kết luận 1: b.Kết luận 2: c.Kết luận 3: + Cần phải thể hiện được tính lịch sự, có văn hoá trong lời nói+ Việc sử dụng những từ ngữ thô tục, thiếu văn hóa, thiếu lịch sự sẽ làm mất đi vẻ trong sáng của tiếng Việt=> Kết luận chung Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở các phương diện: - Tính chuẩn mực, có quy tắc của tiếng Việt - Không sử dụng các yếu tố lai căng, pha tạp nhưng có sự tiếp nhận những yếu tố cần thiết, tích cực - Đảm bảo tính lịch sự, có văn hoá trong lời nói.Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Sự trong sáng của Tiếng Việt II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng ViệtLà của mỗi người dân Việt NamPhải có tình cảm yêu mến,quý trọng đối với tiếng ViệtHiểu biết & rèn luyện thói quen sử dụng Tiếng Việt theo các quy chuẩn chung . Phê phán biểu hiện làm lệch chuẩnCó ý thức tiếp thu, sáng tạo một cách tích cực để làm giầu Tiếng Việt III. Kết luận: Ghi nhớ SGK trang 33+44 III.Luyện tập: Bài tập SGK trang 33, 34 +44, 45Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTThực trạng Tiếng Việt -> Một vấn đề đáng báo độngXu hướng lai căng, pha tạp, lạm dụng ngôn ngữ nước ngoài, sáng tạo vô nguyên tắc, sử dụng tiếng lóng bừa bãi đang phát triển “Hum nai Mai coa rui hok” “iem cun hun mun thie doa, tai noa cu true iem muh”Trong nhà hàng: Menu ( Thực đơn )Biển hiệu ở các khu phố: Fashion , HotellTrên vô tuyến: chương trình “ Liveshow bài hát Việt”, “sao online”, MC, bài hát “hot”.. Quảng cáo vừa Việt vừa Anh: “ Tuôn trào vị chanh cho party bất tận”Trong trường lớp, học sinh phấn khích reo hò: “ yeah”Trên mạng: Mail (thư); forum (diễn đàn); webesite (trang điện tử); search (tìm kiếm)Giải trí, thể thao: seandal (bê bối); fairplay (chơi đẹp); knock out ( đánh gục) .Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTThực trạng Tiếng Việt -> Một vấn đề đáng báo độngXu hướng lai căng, pha tạp, lạm dụng ngôn ngữ nước ngoài, sáng tạo vô nguyên tắc, sử dụng tiếng lóng bừa bãi đang phát triển “Hum nai Mai coa rui hok” “iem cun hun mun thie doa, tai noa cu true iem muh”Trong nhà hàng: Menu ( Thực đơn )Biển hiệu ở các khu phố: Fashion , HotellTrên vô tuyến: chương trình “ Liveshow bài hát Việt”, “sao online”, MC, bài hát “hot”.. Quảng cáo vừa Việt vừa Anh: “ Tuôn trào vị chanh cho party bất tận”Trong trường lớp, học sinh phấn khích reo hò: “ yeah”Trên mạng: Mail (thư); forum (diễn đàn); webesite (trang điện tử); search (tìm kiếm)Giải trí, thể thao: seandal (bê bối); fairplay (chơi đẹp); knock out ( đánh gục) .Tiết 5 + 9: GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTNguyên nhân của thực trạng trên Sư giảm sút tình yêu Tiếng ViệtXu hướng lai căng, thích “hiên đại”, thích thể hiên cá tính, đẳng cấp, tỏ vẻ “uyên bác” của một số người (đặc biệt giới trẻ) -> một số doanh nghiệp nắm bắt tâm lý sính ngoại của dân nên triệt để khai thác : Tên thương hiệu, vỏ bao bì, quảng cáo- Sư thiếu hụt tri thức cơ bản Về ngôn ngữ Tiếng Việt
File đính kèm:
- Giu_gin_su_trong_sang_cua_TV.ppt