Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết dạy học: Đàn ghi ta của Lor - Ca
I- Tìm hiểu chung:
Thanh Thảo và bài thơ
Thanh Thảo, sinh năm 1946, quê ở Quảng Ngãi.
Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
Tác phẩm chính : Những người đi tới biển, Những ngọn sóng mặt trời, Khối vuông ru – bích,
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CAThanh Thảo“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”I- Tìm hiểu chung: 1- Lor-ca và thời đại Dựa vào tiểu dẫn em hãy trình bày những nét chính về Lor-ca và thời đại của ông?Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoI- Tìm hiểu chung: 1- Lor-ca và thời đại- Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lor-ca (1898 -1936) là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha và thành công trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật: thơ ca, hội họa, âm nhạc, sân khấu. Ông được xem là “con chim họa mi của xứ sở TBN”. Lor-ca là người vừa tích cực đấu tranh cho công lý vừa đề xuất những đổi mới trong văn học nghệ thuật. Năm 1936, Lor-ca bị chế độ phản động bắt giam và bắn chết.Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoI- Tìm hiểu chung: 1- Lor-ca và thời đại- Sống trong thời đại bạo tàn,dưới sự cai trị của chế độ độc tài, phản động Pri-nô đê Ri- vê -ra, Lor-ca đã trở thành người nghệ sĩ, chiến sĩ không ngừng đấu tranh chống mọi thế lực áp chế và khởi xướng, thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật.Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- Tìm hiểu chung: 1- Lor-ca và thời đại2- Thanh Thảo và bài thơĐọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- Tìm hiểu chung:2- Thanh Thảo và bài thơEm hãy nêu những nét chính về tác giả Thanh Thảo và xuất xứ bào thơ?+ Thanh Thảo, sinh năm 1946, quê ở Quảng Ngãi.+ Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.+ Tác phẩm chính : Những người đi tới biển, Những ngọn sóng mặt trời, Khối vuông ru – bích, Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- Tìm hiểu chung: 1- Lor-ca và thời đại2- Thanh Thảo và bài thơCâu 2: Bài thơ ” Đàn ghi ta của Lor- ca” được in trong tập A. Những người đi tới biển (1977). B. Dấu chân qua trảng cỏ (1978). C. Những ngọn sóng mặt trời (1982). D. Khối vuông ru- bích (1985). Em hãy nêu những nội dung chính của bài thơ?Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- Đọc - hiểu chú thích:2- Thanh Thảo và bài thơ- Rút trong tập “Khối vuông Ru – bích”.- Thể hiện tư duy thơ Thanh Thảo : giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.- Khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor - ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật và cái chết oan khuất. - Thể hiện niềm ngưỡng mộ và xót thương của tác giả đối với Lor - ca.Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoI- Đọc - hiểu chú thíchII- Đọc - hiểu văn bản- Bố cục bài thơ:+ 6 câu đầu: Giới thiệu về Lor-ca và hành trình đấu tranh cho công lí, cho nghệ thuật.+ 12 câu tiếp: Số phận và cái chết bi thảm của Lor-ca.+ 13 câu cuối: Sự bất tử của Lor-ca và tiếng đàn. II- Đọc - hiểu văn bản1/ Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Lor-caTrong đoạn đầu của bài thơ, tác giả đã sử dụng chi tiết nghệ thuật nào để khắc họa nhân vật Lor-ca?Hình ảnh “tiếng đàn bọt nước” gợi em điều gì về Lor-ca?a. Lor-ca là người chiến sĩ đấu tranh cho công líThanh Thảo đã vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ điệp từ, so sánh và hình ảnh “tiếng đàn bọt nước” như dự báo về một số phận mỏng manh, ngắn ngủi của thiên tài Lor-ca.Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoII- Đọc - hiểu văn bảnHình ảnh “TBN áo choàng đỏ gắt” và chuỗi âm thanh “li la li la” có ý nghĩa gì trong việc khắc họa hình tượng nhân vật Lor-ca?Hình ảnh “Áo choàng đỏ gắt” thể hiện tư thế lẫm liệt, oai hùng của Lor-ca trên hành trình đấu tranh cho công lí.Tuy nhiên những từ láy: chếnh choáng, đơn độc, mỏi mòn cho thấy Lor-ca hoàn toàn đơn độc trên con đường đấu tranh của mình. Chỉ có tiếng đàn gắn bó với chàng trong cuộc đấu tranhĐọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoII- Đọc - hiểu văn bảnb. Bi kịch cuộc đời Lor-caNhận xét của em về nhịp điệu của đoạn thơ thứ 2 cùng với những hình ảnh gợi hình: “áo choàng bê bết đỏ”, “ghi ta nâu”, “lá xanh”Các câu thơ ngắn gọn, cô đúc, có nhịp ngắt quãng cùng với hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” nhằm nhấn mạnh bi kịch đẫm máu của Lor-ca và niềm cảm thông sâu sắc của nhà thơ.Những hình ảnh mang tính tượng trưng: “Ghi ta nâu”, “lá xanh, ròng ròng máu chảy”tái hiện tình yêu quê hương sâu nặng cùng số phận mỏng manh, cái chết oan khuất của Lor-ca.Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoII- Đọc - hiểu văn bảnc. Lor ca bất tử cùng tiếng đànTrong khổ thơ thứ 3, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Tác dụng của nó trong việc khắc họa hình tượng Lor-ca?Phép so sánh tiếng đàn như cỏ mọc hoang, phép lặp, hình ảnh ẩn dụ “đường chỉ tay đã đứt”Cho thấy thế lực bạo tàn không thể tiêu diệt được Lor-ca. Tiếng đàn cùng Lor-ca mãi bất tử trong người đọc, với thời gian.Sơ kết: Hình tượng Lor-ca vừa thực vừa lung linh mờ ảo. Cùng với việc sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ, Thanh Thảo đã khắc họa nhân vật Lor-ca từ nhiều góc độ: Hào hùng, mềm mại, đa tình và bi tráng.Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoII- Đọc - hiểu văn bản2. Hình tượng tiếng đànCảm nhận của em về tiếng đàn trong 3 khổ thơ?Khổ đầu: Tiếng đàn gắn với nhan đề, câu thơ đề từ thể hiện sự gắn bó giữa tiếng đàn với Lor-ca đồng thời nhấn mạnh số phận mỏng manh của thiên tài Lor-ca.Khổ giữa: Tiếng đàn lặp đi lặp lại đầy ám ảnh tái hiện tâm hồn phong phú, đa cảm số phận bất hạnh của Lor-ca.Khổ cuối: Tiếng đàn gắn với hình ảnh “Lor-ca bơi sang ngang/ trong chiếc ghi ta màu bạc” và cứ vang vọng mãi suốt bài thơ nhằm bất tử hóa hình tượng Lor-caSơ kết: Tiếng đàn vừa mang ý nghĩa thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng:Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoII- Đọc - hiểu văn bản2. Hình tượng tiếng đànSơ kết: Nghĩa thực: Là tiếng đàn của Lor-ca, tiếng đàn chất chứa tâm trạng, là những nốt nhạc tài hoa của người nghệ sĩ thiên tài.Nghĩa biểu tượng: Tiếng đàn là hình ảnh hoán dụ của Lor-ca.Tiếng đàn ca ngợi tài năng, tình yêu quê hương, số phận mỏng manh và sự bất tử của Lor-ca3. Chủ đề: Niềm ngưỡng mộ của Thanh Thảo về vẻ đẹp hòa hùng, mềm mại, đa tình và bi tráng của thiên tài Lor-ca. Đọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoII- Tổng kết1. Nghệ thuậtThể thơ tự do, câu thơ co giãn linh hoạt bộc lộ cảm xúc tự niện của tác giả.Kết cấu trùng điệp theo mạch liên tưởng tự do gợi nhiều suy nghĩ trong người đọc.- Ngôn ngữ cô đúc, gợi cảm, giàu tính nhạc.2. Nội dung:- Khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor - ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật, cái chết oan khuất và sự bất tử của thiên tài, của nghệ thuật. - Thể hiện niềm ngưỡng mộ và xót thương của tác giả đối với Lor - ca.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
File đính kèm:
- DAN_GHI_TA_CUA_LORCS.ppt