Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết dạy: Vợ chồng A Phủ
Truyện Vợ chồng A Phủ dựa vào một câu chuyện có thật kể về hai chặng đường đời của Mị và A Phủ:
- Những ngày ở Hồng Ngài, làm dâu, ở nợ trong nhà thống lý Pá Tra.
- Trốn sang Phiềng Sa, nên vợ nên chồng, gặp gỡ Cách mạng và trở thành du kích.
VỢ CHỒNG A PHỦ- Tô Hoài - Tô HoàiI/ Tìm hiểu chung:1/ Tác giảI/ Tìm hiểu chungGiới thiệu vài nét về con người và sự nghiệp của Tô Hoài?I/ Tìm hiểu chung:1/ Tác giả* Con người:I/ Tìm hiểu chung* Sự nghiệp:- Khi còn trẻ:- Con đường sáng tác: Đặc điểm: + Ông có vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước.+ Hấp dẫn người đọc bằng lối trần thuật hóm hỉnh – sinh động.+ Từ vựng giàu có của người từng trải.- Tác phẩm chính (SGK):=> Là một trong những nhà văn lớn của VHVN hiện đại.I/ Tìm hiểu chung:1/ Tác giả:Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào ?* Hoàn cảnh sáng tác:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:- Là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc (1952).- In trong tập Truyện Tây Bắc – được giải nhất của Hội Văn Nghệ Việt Nam (1954 – 1955).II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:Dựa vào SGK, hãy tóm tắt văn bản?* Tóm tắt tác phẩm:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – tóm tắt: Truyện Vợ chồng A Phủ dựa vào một câu chuyện có thật kể về hai chặng đường đời của Mị và A Phủ: - Những ngày ở Hồng Ngài, làm dâu, ở nợ trong nhà thống lý Pá Tra. - Trốn sang Phiềng Sa, nên vợ nên chồng, gặp gỡ Cách mạng và trở thành du kích.II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:* Bố cục:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục: - Phần 1: Kể về Mị và cảnh sống bi đát trong nhà Pá Tra. - Phần 2: Kể về A Phủ (cảnh đánh nhau và cuộc xử kiện) - Phần 3: Cảnh A Phủ bị trói, Mị cứu A Phủ và hai người trốn khỏi Hồng Ngài.II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:2.1/ Nhân vật Mị:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:a/ Mị khi chưa về làm dâu nhà thống lí Pá Tra:Mị khi chưa về làm dâu, là người được miêu tả như thế nào?II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:a/ Mị khi chưa về làm dâu nhà lí thống Pá Tra: :I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị: Là một người con gái trẻ,đẹp toàn diện:+ Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng + Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo.+ Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. Là người có nhân phẩm:+ Chấp nhận lao động mệt nhọc để trả nợ giúp bố chứ không chịu lấy A Sử. Là người con có lòng hiếu thảo: = chấp nhận lấy A Sử trả nợ giúp bố.II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:Một bông hoa rừng rực rỡ.Trẻ trung, nhan sắcTài hoa, giàu nhân phẩmYêu đời, yêu tự doa/ Mị khi chưa về làm dâu nhà lí thống Pá Tra: :II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:- Hoàn cảnh: Bố mẹ nợ tiền thống lí, Mị bị bắt cóc trừ nợ. Tuổi xuân, hạnh phúc bị vùi dập.- Thời gian đầu: Khóc, bỏ trốn, muốn ăn lá ngón nhưng không đành chết vì thương cha. Phản ứng mạnh mẽ, tất yếu của một con người ham sống, đấu tranh cho quyền sống chính đáng. Đồng thời còn thể hiện lòng hiếu thảo đối với cha mẹ. b/ Mị khi về làm dâu nhà lí thống Pá Tra: :- Nỗi đau thể xác:Khi về làm dâu, Mị đã có những phản ứng như thế nào?Vì sao Mị phải về làm dâu cho nhà Pá Tra?II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:- Về sau: Tưởng mình là thân trâu ngựa “ngựa phải đổi tàu, ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi...” Ý thức đấu tranh phản kháng bị tê liệt, Mị sống theo nghĩa tồn tại.b/ Mị khi về làm dâu nhà lí thống Pá Tra: :II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:- Nỗi đau tinh thần:+ Lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa → câm lặng, cô độc.+ Cái buồng kín mít, chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay... → ngục thất tinh thần giam hãm tuổi xuân, sức sống, cách li tâm hồn Mị với cuộc đời.+ Mị nghĩ cứ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra đến bao giờ chết thì thôi. → đen tối, bế tắc.b/ Mị khi về làm dâu nhà lí thống Pá Tra: :Khi về làm dâu, Mị phải sống trong cảnh như thế nào?II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:b/ Mị khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị: =>Cuộc đời của Mị là một câu chuyện buồn. Sự thay đổi của Mị có ý nghĩa tố cáo mạnh mẽ cường quyền và chế độ phong kiến miền núi.II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:c/ Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:* Tâm trạng Mị khi mùa xuân về: Thiên nhiên (tác động của mùa xuân): Thả hồn theo tiếng sáo gọi bạn Mị nhẩm theo tiếng sáo (Sự xuất hiện của tiếng sáo)- Uống rượu ừng ực từng bát nhớ lại quá khứ, lãng quên thực tại.=> Mị đã ý thức về bản thân mình = thức tỉnh.Khi mùa xuân về, tâm trạng Mị đã có sự thay đổi như thế nào?II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:c/ Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:* Tâm trạng Mị khi mùa xuân về: = Sức sống tiềm tàng:+ Kỉ niệm sống dậy:+ Sống với tiếng sáo: + Ý thức về thời gian và thân phận: Mị thấy vui, vì Mị thấy mình vẫn còn trẻ.+ Mị muốn đi chơi: thắp đèn, quấn tóc.+ Khi bị A Sử trối vào cột: vẫn thả hồn theo tiếng sáo mà như hề không biết mình bị trói.+ Nghe tiếng chân ngựa: cay đắng nhận ra thân phận mình không bằng thân phận con ngựa.II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:c/ Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:* Tâm trạng Mị khi mùa xuân về: = Sức sống tiềm tàng: Một cuộc khởi nghĩa trong tâm hồn. Sức sống tiềm tàng mà bây lâu nay tưởng chừng như héo úa lụi tàn trong khổ đau.II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:c/ Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:* Hành động cắt dây trói cứu A Phủ = Sự phản kháng mạnh mẽ:Thấy A Phủ bị trói: thản nhiên Tê liệt, dửng dưng, chai sạn, vô cảm trước nỗi đau.Nhìn thấy giọt nước mắt trên má A Phủ: nhớ lạinỗi đau của mình đồng cảm A Phủ và nhận raTội ác của bọn thống trị.Tình thương, sự đồng cảm giai cấp + niềm khát khao tự do mãnh liệt => cắt dây trói cứu A Phủ.Diễn biến tâm trạng của Mị khi cứu A Phủ được diễn ra như thế nào?II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:c/ Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:* Hành động cắt dây trói cứu A Phủ = Sự phản kháng mạnh mẽ:Hành động cắt dây tróiLòng thương ngườiTự giải thoát bản thânSự phản kháng và sức Sức mãnh liệtII/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:Diễn biến cuộc đời của Mị:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:1. Cuộc sống thống khổ2. Sức sống tiềm tàng3. Sự phản kháng mạnh mẽII/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:2.2/ Nhân vật A Phủ:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:2.2/ Nhân vật A Phủ: Mồ côi từ nhỏ, sống nghèo khổ, lớn lên không có tiền cưới vợ. Phẩm chất của người con trai lí tưởng+ A Phủ là mơ ước của bao cô gái trong làng.+ Dám đối mặt với cường quyền để trừng trị kẻ lộng hành. Mị và A Phủ có nét tương đồng về số phận, là nạn nhân của cường quyền và phong kiến.Nhân vật A Phủ được tác giả miêu tả như thế nào?II/ Đọc – hiểu:1/ Tác giả:* Cảnh xử kiện:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:2.2/ Nhân vật A Phủ:Tăng giá trị tố cáo của tác phẩmIII/ Tổng kết1/ Tác giả:1/ Nội dung:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:2.2/ Nhân vật A Phủ:a/ Giá trị hiện thực:Miêu tả chân thực số phận của người dân nghèo.-Phơi bày bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến.b/ Giá trị nhân đạo: Thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với số phận đauKhổ của người dân lao động miền núi.Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và con đường đến với CM của họ.III/ Tổng kết:III/ Tổng kết1/ Tác giả:2/ Nghệ thuật:I/ Tìm hiểu chung2/ Tác phẩm:II/ Đọc – hiểu:1/ Đọc – bố cục:2/ Phân tích:2.1/ Nhân vật Mị:2.2/ Nhân vật A Phủ:Nghệ thuật khắc họa nhân vật ( Mị qua tâm tư, A Phủ qua hành động.Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt. Dẫn dắt tình tiết khéo léo, đầy bất ngờ. Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo.- Biệt tài miêu tả thiên nhiên, phong tục – tập quán của người dân miền núi.III/ Tổng kết:1. Nội dung:2/ Nghệ thuật:
File đính kèm:
- tiet_5556_Vo_chong_A_Phu.ppt