Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông
*Sông Hương ở đồng bằng
Thay đổi về tính cách
+ Chế ngự được bản năng của người con gái
+ Mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở
Nghệ thuật
Kể, tả: kết hợp nhuần nhuyễn
Làm nổi bật sông Hương vừa mạnh mẽ, vừa dịu dàng, có lúc “mềm như lụa”, có khi ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”; tiếng chuông chùa Thiên Mụ, cầu Tràng Tiền
═>Sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế nên thơ.
Tiết đọc văn: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG Hoàng Phủ Ngọc Tường AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG 1.Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh 1937 tại thành phố Huế1960 tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn1964 tốt nghiệp ĐH Huế1966 tham gia kháng chiến chống Mĩ với hoạt động văn nghệTừng là Tổng thư kí Hội VHNT Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt. Là nhà văn chuyên viết bút kí(SGK) 2.Văn bản:Thể loại: Bút kí ( Bài kí có 3 phần, phần trích học là phần đầu)b. Thời gian sáng tác: 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên. I. Tiểu dẫn:Phần tiểu dẫn ở SGK tác giả trình bày những nội dung gì?Cho biết văn bản thuộc thể loại nào?Thời gian tác giả sáng tác bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” ?II. Đọc – Hiểu văn bảnVẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên*Sông Hương ở đầu nguồn (thượng nguồn) “bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng dữ dội “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn” “mãnh liệt vượt qua ghềnh thác” “dịu dàng say đắm”“cuộn xoáy như cơn lốc”Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả miêu tả như thế nào?* Nghệ thuật: nhân hóaTrong sáng và man dạiVới bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do phóng khoángSông Hương ở vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính.Sông Hương hiện ra tựa cô gái Di-ganNhững hình ảnh, liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét độc đáo trong lối viết kí của tác giả?*Sông Hương ở đồng bằng Thay đổi về tính cách + Chế ngự được bản năng của người con gái + Mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sởNghệ thuật Kể, tả: kết hợp nhuần nhuyễn Làm nổi bật sông Hương vừa mạnh mẽ, vừa dịu dàng, có lúc “mềm như lụa”, có khi ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”; tiếng chuông chùa Thiên Mụ, cầu Tràng Tiền ═>Sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế nên thơ.Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét gì khác biệt so với đầu thượng nguồn?Cho biết bút pháp nghệ thuật tiêu biểu của tác giả khi miêu tả sông Hương chảy vào thành phố Huế?Với bút pháp kể, tả tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp của sông Hương như thế nào? - Tác giả cho rằng có một dòng thi ca về sông Hương. Đó là dòng thơ không lặp lại mình (trong thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, thơ Tố Hữu) Tác giả có độ nhạy cảm về thanh âm, hiểu biết về âm nhạc và về xứ Huế sâu sắc.2. Vẻ đẹp của Sông Hương nhín từ góc độ văn hóavà lịch sử a. Sông Hương dưới góc nhìn văn hóa: - Gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế “Sông Hương trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Qủa đúng như vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya” - Liên tưởng đến Nguyễn Du và truyện Kiều“Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiến trăng sầu.Và từ đó, những bản đàn đã đi suốt cuộc đời kiều Đó chính là Tứ đại cảnh” Sông Hương vẫn là điểm nhìnnghệ thuật nhưng được tác giả phát hiện dưới góc độ văn hóa như thế nào?Vẻ đẹp của sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử nào?b. Sông Hương dưới góc nhìn lịch sử - Tên của sông Hương trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi được ghi là Linh Giang (Dòng sông Thiêng). - Sông Hương đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt. - Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi anh hùng Nguyễn Huệ - Gắn với cách cách mạng tháng Tám bằng những chiến công, khởi nghĩa mùa xuân Mậu Thân Sông Hương đẹp, thơ mộng với chiều dài văn hóa và bề dày lịch sử.══>Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu, và cũng là cho quê hương đất nướcPhát hiện của tác giả khi miêu tả dòng sông cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với dòng sông và xứ Huế?-Sông Hương như một cô gái Di-Gan phóng khoáng và man dạiSông Hương như một thiếu nữ tài hoa, dịu dàng, sâu sắc, tình tứ, kín đáo có lúc lẳng lơ nhưng rất chung tìnhChiếc cầu trắng nhìn từ xa mà ví với trăng non+ Có màu sắc chiếc cầu +Có ánh sáng bầu trời + Có nét duyên dáng của cô gái Huế Bừng sáng nhưng không chói gắt Tài hoa trong miêu tả và sử dụng ngôn từ của tác giả. 3. Vẻ đẹp của sông Hương trong trí tưởng tượng tài hoa của tác giảTrí tưởng tượng tài hoa của tác giả được thể hiện như thế nào khi miêu tả vẻ đẹp của sông Hương?“Từ đâynó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời nhỏ nhắn như vầng trăng non”“ ..Như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”“Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc”Em có nhận xét gì về nét đặc sắc của những cách ví von, so sánh ở những chi tiết trên?Bé phËn cÊu thµnh nÒn v¨n ho¸ d©n téc- So sánh sông Hương với những con con sông nổi tiếng của thế giới như sông Đa-nuyp, sông Nê-va- Sử dụng đoạn văn thuyết minh của hội đồng hòa bình thế giới (UNESCO)Đánh giá cao di sản thiên nhiên, di sản văn hóa thế giớiKết thúc bài bút kí tác giả lí giải tên của dòng sông Mở đầu và kết thúc bài kí bằng một câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” nhằm:+Lưu ý người đọc về cái tên đẹp của dòng sông+Gợi niềm biết ơn đối với những người đã có công khai phá+ Ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của sông HươngCâu hỏi thảo luậnMở đầu và kết thúc bài kí ta thấy có gì đặc biệt? Cách giải thích tên sông, đặt tiêu đề và kết thúc bài kí bằng một câu “Ai đã đặt tên cho dòng sông” thể hiện được điều gì?TỔNG KẾT- Sức hấp dẫn của đoạn kí là tình là tình yêu say đắm, niềm tự hào tha thiết với sông Hương được thể hiện bằng cây bút trí tuệSự liên tưởng, tưởng tượng, phong phú, chiều sâu uyên bác về các phương diện địa lí, lịch sử văn hóa của tác giảNgôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, cảm xúc, nhiều biện pháp tu từKết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, sự tưởng tượng phong phú, tài hoa làm nổi bật đặc trưng của nghệ thuật viết bút kí:+ Cảm xúc dạt dào+ Ý tưởng sâu sắc+ Chọn sự việc, chi tiết con người tiêu biểu và chất văn giàu hình tượngQua đoạn trích (bút kí) em có nhận xét gì về văn phong của tác giả? LUYỆN TẬPEm tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong bài bút kí? Qua đoạn văn đó, hãy phân tích những nét đặc sắc về ý tưởng, hình ảnh và ngôn ngữ của tác giả?Về nhà Viết một đoạn văn mà em tâm đắc nhất trong bài kí? Học bài cũ và chuẩn bị bài mới:Đọc thêm “Những ngày đầu của nước Việt Nam tôi” (Trích những năm tháng không thể nào quên) của Võ Nguyên Giáp. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI VÀ CẦN SỰGÓP Ý BỔ SUNG CỦA QUÝ THẦY CÔ CÙNG BẠN BÈ ĐỒNG NGHIỆPTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀOTRƯỜNG THPT HỒNG NGỰ 2---------------
File đính kèm:
- Doc_van.ppt