Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết đọc văn: Đàn ghi - Ta của Lor - ca

n - CN tượng trưng: ra đời cuối TK XIX, hình tượng trong thơ tượng trưng mang tính chất đa nghĩa. Lối sáng tác là lối liên tưởng

n - CN siêu thực: xuất hiện vào khoảng đầu TK XX, trở thành 1 cuộc CM trong thơ ca ->phá vỡ các khuôn mẫu tư tưởng, đánh thức khát vọng vươn dậy khỏi mọi trói buộc của con người; chú trọng khai thác cái ngẫu hứng, đề cao sự liên tưởng cá nhân độc đáo

 

ppt33 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết đọc văn: Đàn ghi - Ta của Lor - ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Chào mừng các thầy cô giáo đến dự lớp 12C1	Đọc vănĐàn ghi - ta 	của Lor - ca	Thanh ThảoNhà thơ Thanh Thảo và quê hương Quảng NgãiI. Giới thiệu chung:1.Vài nét về tác giả:Tên thật Hồ Thành Công,sinh năm 1946 Quê Quảng NgãiTừng tham gia chiến trường Miền Nam Các tác phẩm chính: SGK- Đặc điểm sáng tác:+ Thường viết về chiến tranh và thời hậu chiến, thể hiện nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại+ “Tìm kiếm chất người” ở những nhân cách thanh cao, bất khuất, những tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do+ Không ngừng tìm kiếm thể nghiệm để làm mới hình thức của thơ ( Khước từ lối biểu đạt dễ dãi, xoá bỏ mọi ràng buộc khuôn sáo: nhịp điệu bất thường, liên tưởng phóng khoáng) – ảnh hưởng thơ tượng trưng, siêu thực Phương Tây2. Vài nét về tác phẩma. Xuất xứ:In trong tập “Khối vuông ru- bích”(1985)Cấu trúc thơ Mô hình mở phá bỏ khuôn mẫu, giải phóng cảm xúc và tưởng tượngb. Đặc điểm- Lấy di chúc của Lor-ca làm đề từ- Nhịp điệu biến hoá linh hoạt, có sự mô phỏng tiếng đàn và cách đệm đàn- Thể thơ tự do, không có dấu chấm câu, viết thường các chữ đầu dòng- Hình ảnh gợi nhiều liên tưởng ẩn dụ=> Là khúc ca bi tráng về Lor- ca=> Là bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: + Nhìn nhận cuộc sống ở trạng thái mở đa chiều+ Khước từ khuôn mẫu, lối biểu đạt dễ dãi+ Mang phong cách tượng trưng có màu sắc siêu thựcKiến thức bổ trợ:- CN tượng trưng: ra đời cuối TK XIX, hình tượng trong thơ tượng trưng mang tính chất đa nghĩa. Lối sáng tác là lối liên tưởng- CN siêu thực: xuất hiện vào khoảng đầu TK XX, trở thành 1 cuộc CM trong thơ ca ->phá vỡ các khuôn mẫu tư tưởng, đánh thức khát vọng vươn dậy khỏi mọi trói buộc của con người; chú trọng khai thác cái ngẫu hứng, đề cao sự liên tưởng cá nhân độc đáoMụ̣t sụ́ hình ảnh vờ̀ đṍt nước Tõy Ban NhaQuụ́c kỳ và quụ́c huy Tõy Ban NhaThỏnh đường Sagrada Familia – biờ̉u tượng của đṍt nước Tõy Ban NhaĐàn ghi ta (Tõy Ban cõ̀m)Hoa Li la (Tử đinh hương)Áo choàng đỏ gắtĐṍu trường đõ̃̃m máuVũ nữ Di ganGar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936) 3. Vài nột về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936):- Một thiờn tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sõn khấu người Tõy Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do và khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật của thế kỷ XX.- Một nhõn cỏch cao đẹp: nhà thơ hiện đại yờu nhạc dõn gian, dựng tiếng đàn ghi ta để giói bày nỗi đau buồn và khỏt vọng yờu thương của nhõn dõn, dỏm dũng cảm đấu tranh với một nền chớnh trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.- Một số phận đầy oan khuất: kẻ thự tàn nhẫn lộn thủ tiờu ụng, nhiều người khụng hiểu hết sự hy sinh cao cả của ụng. Ca khỳc“Nếu tụi chết,hóy chụn tụi với cõy đàn ghi ta”Nhạc: Thanh TựngLời: Huỳnh Phước Liờn Trỡnh bày: Việt Hoàn II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Bố cục bài thơ: 	Cú thể chia làm 4 đoạn	* Đoạn 1 (6 dũng đầu): hỡnh ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do cựng khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật. 	* Đoạn 2 (12 dũng tiếp): cỏi chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật đành dang dở.	* Đoạn 3 (4 dòng tiếp): Nỗi niềm xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor- ca không ai tiếp tục	* Đoạn 4 (9 dũng cuối): Suy tư về cuộc giải thoát và niềm tin mónh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca.2. í nghĩa tựa đề và lời đề từ: a. Tựa đề “Đàn ghi ta của Lor-ca”: 	- Đàn ghi ta là niềm tự hào, là một phần hồn của đất nước Tõy Ban Nha (nờn cũn được gọi là Tõy Ban cầm). 	- Đàn ghi ta gắn bú thõn thiết với Lor-ca trờn những nẻo đường ca hỏt và sỏng tạo. 	- Đàn ghi ta là biểu tượng cho tỡnh yờu của Lor-ca đối với đất nước Tõy Ban Nha, cho con đường nghệ thuật, cho khỏt vọng cao cả mà Lor-ca nguyện phấn đấu suốt đời.b. Lời đề từ:	- Đõy là di chỳc của nhà thơ, khi tiờn cảm về cỏi chết	- Hóy chụn tụi với cõy đàn - phần hồn của đất nước Tõy Ban Nha → tỡnh yờu Tổ quốc nồng nàn.	- Hóy chụn tụi với cõy đàn – biểu trưng cho sự nghiệp của Lor-ca -> mong muốn xúa bỏ ảnh hưởng của bản thõn để dọn đường cho thế hệ sau vươn tới. 3. Phân tícha. Hỡnh ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do, khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật  	- Tiếng đàn bọt nước:Từ thính giác sang thị giác -> thủ pháp lạ hoá→ Sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đàn Lor-ca (Có đường nét, hình khối, trẻ trung, mỏng manh, nhưng không thể bị tiêu diệt)- Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt:Hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng-> Những đấu trường đấu bò tót truyền thống của TBN-> Gợi hình dung về đấu trường quyết liệt:Khát vọng dân chủKhát vọng cách tân nghệ thuậtNền chính trị độc tàiNền nghệ thuật già nua- Từ ngữ “lang thang, miền đơn độc, yên ngựa mỏi mòn, vầng trăng chếnh choáng” -> Những chặng đường lãng du-> cuộc hành trỡnh đơn độc của người nghệ sĩ đang tranh đấu cho tự do và cỏi mới- Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” -> gợi hợp õm của tiếng đàn ghi - ta->gợi hình ảnh bông hoa buồn của phút chia ly -> gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn độc của người nghệ sĩ=> Đoạn thơ: gợi được không gian văn hoá đặc trưng TBN; thể hiện sự đồng cảm, thấu hiểu sâu sắc của Thanh Thảo đối với Lor- ca Hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ”->Hoán dụ => Một cái chết kinh hoàng- Đi như người mộng du: -> So sánh =>Không nghĩ đến cái chết vẫn hướng về nghệ thuật và cuộc đấu tranhNhững câu thơ ở khổ 2 nói lên sự kiện gì?b. Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khát vọng cách tõn nghệ 	thuật đành dang dở.* Cảnh Lor- ca bị hành hình* Tiếng đàn của Lor- ca: 	Tiếng ghi taNõuMàu quen thuộc của vỏ đàn ghi -ta, màu của đất, của quờ hương Nỗi niềm hướng tới quờ hươngLỏ xanhMàu của sự sống tươi đẹpNiềm tha thiết với cuộc sốngTrũn bọt nước vỡ tanRũng rũng mỏu chảyHỡnh khối, dũngĐau đớn=>Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá được diễn tả theo lối tượng trưng liên tục chuyển đổi cảm giác- > làm nổi bật về tình yêu cái đẹp và số phận bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại rối ren c. Nỗi niềm xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor- ca không ai tiếp tục  - Không ai chôn cất tiếng đàn:-> Ngoa dụ: Mọi người không một ai hiểu di chúc của Lor-ca- Tiếng đàn như cỏ mọc hoang: -> So sánh nhiều liên tưởng: 	+ Nghệ thuật vắng thiếu kẻ dẫn đường 	+ Cái đẹp nghệ thuật không thể bị huỷ diệt Giọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếng=> Bộc lộ tình yêu say đắm của Lor-ca với Nghệ thuật, với xứ sở Tây Ban cầmHình ảnh tượng trưng: Lor-ca là vầng trăng trong đáy giếng mang những giọt nước mắt buồn=> Là nỗi xót tiếc hành trình cách tân dang dở của một thiên tàid. Suy tư về cuộc giải thoát và niềm tin mónh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca. 	 	 -> ẩn dụ về số phận ngắn ngủi	 ->Tượng trưng cho thế giới vô cùngHai câu đối lập ->Làm nổi bật số mệnh phũ phàng của một bậc tài hoaNém lá bùa vào xoáy nướcNém trái tim vào thế giới của sự lặng im (Cõi chết)Bơi sang ngang- Trên chiếc ghi ta màu bạcH/ ảnh tượng trưng cho sự giải thoát thanh thản đậm chất nghệ sĩ của Lor-ca, mang màu sắc siêu thựcBiểu tượng của sự trong sạch, không chịu quỳ gối trước bất công - Đường chỉ tay đã đứt- Dòng sông rộng vô cùng=>Thanh Thảo thực sự có những khoảnh khắc hoá thân, đồng điệu đến tận cùng để cảm nhận được tiếng lòng của người nghệ sĩ Lor- ca trong giờ khắc bi thương ->Tấm lòng nhà thơ : đau xót, tiếc thương, trân trọng,ngưỡng mộ mãnh liệt một tài năng, một nhân cách nghệ sĩ lớn-> Sự tưởng mộ tiếng đàn của Lor-ca sẽ sống mãi với nhịp chảy thời gian và cuộc hành trình vô tận của nhịp sống- Li la ...III. Tổng kết:1. Nghệ thuật:	- Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố thơ và nhạc, cấu tứ tự sự và trữ tình	- Bài thơ đã toát lên vẻ đẹp thơ Thanh Thảo - hiện đại theo phong cách tượng trưng, siêu thực với những liên tưởng bất ngờ, nhiều so sánh ẩn dụ, hoán dụ, phép chuyển đổi cảm giác2. Nội dung: vẻ đẹp nhân văn	- Tác giả thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor- ca và thái độ trân trọng ngưỡng mộ một nghệ sĩ khao khát tự do, dân chủ luôn mong muốn sự cách tân nghệ thuật và nghệ thuật phải luôn đi tới không ngừngLuyện tập: Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh Lor- ca được thể hiện qua bài thơ .	- Một nghệ sĩ khao khát tự do dân chủ, cách tân trong nghệ thuật nhưng rất cô đơn trong xã hội tàn bạo	- Một cái chết oan khuất đầy bi phẫn - Một tâm hồn bất diệt Đấy là hình tượng bi tráng về người nghệ sĩ chân chính trong môi trường bạo lực thống trị. Bài thơ làm sống lại huyền thoại về một con người, một nghệ sĩ, một chiến sĩ, về một xứ sở, về cả âm nhạc và thơ caĐọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA	Thanh ThảoXin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏovà cỏc em học sinh

File đính kèm:

  • pptDan_ghi_ta_cua_lorca.ppt