Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 13, 14: Tiếng hát con tàu, Chế lan viên

Tiết 13-14 tự chọn nng cao

Tiếng ht con tu - Chế Lan Vin

 

§ 2/Hòan cảnh sáng tác và xuất xứ của bàithơ:

 

§ -Bài thơ “Tiếng hát con tàu” được sáng tác vào năm 1960. Bài thơ được lấy cảm hứng từ một sự kiện kinh tế – xã hội trong những năm 1958- 1960 : phong trào vận động người miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi (đặc biệt là vùng núi Tây Bắc). Nhưng khơng dừng lại ở đĩ , bi thơ cịn l khc ht về lịng biết ơn,tình yu sự gắn bĩ với nhn dn, đất nước của một tm hồn thơ đ tìm thấy ngọn nguồn nuơi dưỡng v chn trời nghệ thuật mới của mình ở nhn dn v đất nước.

§ -Bài thơ được in trong tập “Anh sáng và phù sa” (xuất bản năm 1960 ).

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 13, 14: Tiếng hát con tàu, Chế lan viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Tiết 13-14 tự chọn nâng cao TIẾNG HÁT CON TÀU -Chế Lan Viên-I/Tìm hiểu chung :1/ Về nhà thơ Chế Lan Viên (1920- 1989) Chế Lan Viên là một nhà thơ nổi tiếng từ phong trào thơ Mới và là một trong những nhà thơ hàng đầu của thơ ca Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên- Thơ Chế Lan Viên mang vẻ đẹp trí tuệ, song không tách rời tình cảm và gắn bó với con người, cuộc đời thể hiện qua việc khai thác hình ảnh mới lạ,tầng tầng, lớp lớp cùng với những tương quan đối lập giữa các sự vật , hiện tượng. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên2/Hòan cảnh sáng tác và xuất xứ của bàithơ: -Bài thơ “Tiếng hát con tàu” được sáng tác vào năm 1960. Bài thơ được lấy cảm hứng từ một sự kiện kinh tế – xã hội trong những năm 1958- 1960 : phong trào vận động người miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi (đặc biệt là vùng núi Tây Bắc). Nhưng khơng dừng lại ở đĩ , bài thơ cịn là khúc hát về lịng biết ơn,tình yêu sự gắn bĩ với nhân dân, đất nước của một tâm hồn thơ đã tìm thấy ngọn nguồn nuơi dưỡng và chân trời nghệ thuật mới của mình ở nhân dân và đất nước. 	 -Bài thơ được in trong tập “Aùnh sáng và phù sa” (xuất bản năm 1960 ). Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên3/ Nhan đề- đề từ và bố cục của bài thơ : a. Nhan đề và đề từ của bài thơ: a1.Nhan đề bài thơ: - “Tiếng hát con tàu” là một nhân hóa mang ý nghĩa biểu tượng : + “Con tàu” là hình ảnh độc đáo diễn tả khát vọng lên đường. + “Tiếng hát” là khát vọng cất lên thành tiếng , nhân lên thành nhạc, là hành khúc lên đường say mê, giục giã.=>Đây là con tàu tâm hồn đi suốt bài thơ thành biểu tượng sinh động cho cảm xúc chủ đạo của tác giả :Khát vọng lên đường đến với nhân dân, đất nước và ngọn nguồn của sự sáng tạo thơ ca. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viêna2 .Bốn câu đề từ : - Bốn câu thơ chứa đựng hai hình ảnh : Tổ quốc và nhân dân. + Tổ quốc được thể hiện qua một miền đất cụ thể “Tây Bắc”; nhưng lại ẩn dụ cho Tổ quốc bao la, rộng lớn. +Nhân dân được thể hiện qua hai lần hóa thân kỳ diệu “ Khi lòng ta”, “Tâm hồn ta”=> 4 câu thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với Tổ quốc – con người mang khát vọng mãnh liệt như con tàu hối hả lăn bánh về phía đất nước, nhân dân. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên Như vậy, nhan đề và đề từ bài thơ có hai ý nghĩa : + Thứ nhất là bày tỏ tình yêu và khát vọng hòa nhập, cống hiến cho Tổ quốc, nhân dân của nhà thơ. +Thứ hai là sự thể hiện khát vọng của một công dân (“ta”) gắn với khát vọng của người nghệ sĩ tìm về Tổ quốc như tìm về với ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật chân chính. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viênb.Bố cục bài thơ :- Bài thơ có thể chia làm 3 khúc hát : + Khúc hát 1 ( 2 khổ thơ đầu) : sự trăn trở, mời gọi của con tàu tâm hồn. +Khúc hát 2 ( 9 khổ thơ giữa) : khúc hát hoài niệm của con tàu tâm hồn khi trở về Tây Bắc. +Khúc hát 3 ( 4 khổ cuối ): khúc hát lên đường sôi nổi , say mê của con tàu tâm hồn. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan ViênII/ Đọc hiểu bài thơ: 1/ Khúc hát 1: Sự trăn trở và lời mời gọi của con tàu tâm hồn.Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên- Với nghệ thuật phân thân ( cách nhà thơ tự tách đôi dòng cảm xúc của mình) bằng cách tự vấn qua hàng lọat câu hỏi : anh đi chăng?  Anh có nghe ? sao chửa ra đi ?... gợi âm điệu hối thúc, giục giãvà các câu trả lời : “Tàu đói vầng trăng”, “đời anh nhỏ hẹp ”, “chẳng có thơ đâu” tạo thế đối lập giữa phê phán với mời gọi.- Gịong thơ vừa day dứt, vừa giục giã => Đ ọan thơ là sự lấy đà, chuẩn bị tâm lý, chuẩn bị trí tuệ, ý chí khởi động cảm xúc cho con tàu tâm hồn trước giờ “lăn bánh” vào cuộc hành trình lớn lao và thiêng liêng . Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên2/ Khúc hát 2 - Những hoài niệm của nhà thơ về Tây Bắc (9 khổ giữa) a. Những cảm xúc về mảnh đất , cuộc kháng chiến và con người: * Về mảnh đất Tây Bắc: - Xứ thiêng liêng anh hùng - Nơi máu rỏ thấm đất Nay rạt rào  trái đầu xuân - sương giăngmây phủ .h/ả thơ gợi tả về một mảnh đất đau thương anh dũng trong k/c nay đang được hồi sinh.Về cuộc kháng chiến chống Pháp:Cách gọi: Ơi kháng chiến! =>Tiếng gọi thân thương trừu mến- Cách so sánh: Như ngọn lửa =>gần gũi, giản dị cĩ khả năng phát sáng ,soi đường.Một ngọn lửa cháy rực trong 10 năm nhưng kì diệu thay cĩ sức tỏa sáng đến nghìn năm sau.Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên*/ Về nhân dân : nai về suối cũ cỏ đón giêng hai+ gặp lại nhân dân như  chim én gặp mùa đứa trẻ thơ gặp chiếc nôigặp => h/ả so sánh gần gũi, giàu ý nghĩa biểu cảm. Từ đó thể hiện niềm hạnh phúc mạnh mẽ của nhà thơ khi được trở về sống trong vòng tay yêu thương của nhân dân. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên*/ Về nhân dân : nai về suối cũ cỏ đón giêng hai+ gặp lại nhân dân như  chim én gặp mùa đứa trẻ thơ gặp chiếc nôigặp => h/ả so sánh gần gũi, giàu ý nghĩa biểu cảm. Từ đó thể hiện niềm hạnh phúc mạnh mẽ của nhà thơ khi được trở về sống trong vòng tay yêu thương của nhân dân. Về cuộc kháng chiến chống Pháp:Cách gọi: Ơi kháng chiến! =>Tiếng gọi thân thương trừu mến- Cách so sánh: Như ngọn lửa =>gần gũi, giản dị cĩ khả năng phát sáng ,soi đường.Một ngọn lửa cháy rực trong 10 năm nhưng kì diệu thay cĩ sức tỏa sáng đến nghìn năm sau.Về cuộc kháng chiến chống Pháp:Cách gọi: Ơi kháng chiến! =>Tiếng gọi thân thương trừu mến- Cách so sánh: Như ngọn lửa =>gần gũi, giản dị cĩ khả năng phát sáng ,soi đường.Một ngọn lửa cháy rực trong 10 năm nhưng kì diệu thay cĩ sức tỏa sáng đến nghìn năm sau.Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viêna2.Cảm xúc cụ thể :- Nhớ anh du kích :nghèo khổ, giản dị,anh hùng- Nhớ em liên lạc :nhanh nhẹn, thông minh.- Nhớ mế : nhân hậu, ân tình.- Nhớ em gái nuôi quân : dịu dàng, tha thiết.*/ Nét đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt : + Nghệ thuật liệt kê với những h/ả giản dị + Cách xưng hô thân mật gần gũi, gắn bó  + Điệp từ “nhớ” như xoáy sâu vào quá khứ với tấm lòng biết ơn sâu nặng=> nhớ và biết ơn vô bờ về nhân dân anh hùng. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viênb.Cảm xúc nâng lên thành những suy tưởng :Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồnTình yêu làm đất lạ hóa quê hương. - Hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng và đậm tính triết lý – những triết lý được rút ra từ những cảm xúc và h/ả cùng với cách diễn đạt giản dị, cô đúc nên không rơi vào khô khan mà tạo ấn tượng mạnh trong cảm xúc người đọc.=> Từ đó giúp người đọc hiểu được một qui luật thấm thía : Trong đời sống con người, tình cảm có một sức mạnh kỳ lạ : nó biến cái xa xôi thành gần gũi, biến cái vô tri thành vật có linh hồn. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan ViênTóm lại, Đọan thơ diễn tả được niềm hạnh phúc, lòng biết ơn sâu nặng của tác giả với Tây Bắc và nhân dân. Trở về với Tây Bắc , với nhân dân như tìm về với nguồn sống, nguồn hạnh phúc lớn lao và đó cũng chính là cội nguồn của sự sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên3/ Khúc hát 3 : Khúc hát lên đường .*Kết thúc bài thơ, cảm xúc của con tàu tâm hồn ở nhà thơ được thể hiện như thế nào ?- “Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi?” –câu hỏi tu từ- tiếng gọi của đất nước hòa nhập với tiếng gọi bên trong tâm hồn của nhà thơ : thôi thúc, giục giã lên đường. - Tiếng song ca ấy tạo nên lời thơ mời gọi gấp gáp ( Tình emmong, tình mẹ chờ ) để biểu đạt niềm khao khát say mê, cháy bỏng được về Tây Bắc của nhà thơ. Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên- Kết thúc bài thơ là h/ả “Con tàu mộng tưởng uống vầng trăng” với “mặt hồng em”là những hình ảnh biểu tượng cho niềm hạnh phúc tràn đầy của thi nhân khi đã tìm về được với Tây Bắc- ( cũng là đất nước, nhân dân, là cội nguồn của sáng tạo thơ ca) – cái “sân ga tinh thần” mà con tàu tâm hồn của nhà thơ đã tới đích.III/ Chủ đề : Bài thơ là lời giục giã, thôi thúc khát vọng đi tới cuộc sống mới đang rộng mở- là tiếng gọi đến với nhân dân đậm tình nặng nghĩa để khơi dậy nguồn thơ . Tiết 13-14 tự chọn nâng cao Tiếng hát con tàu - Chế Lan ViênIV/ TỔNG KẾT : - Tiếng hát con tàu là một bài thơ có sức sống lâu bền bởi bài thơ không chỉ thể hiện : khát vọng lớn về với nhân dân, với đất nước mà còn ở sự gặp gỡ tuyệt diệu giữa tiếng gọi của đất nước với ý thức tự giác đóng góp để dựng xây đất nước của nhà thơ.- Aán tượng của bài thơ còn ở phong cách nghệ thuật độc đáo của Chế Lan Viên qua sự sáng tạo hệ thống hình ảnh mới lạ, biến hóa tầng lớp cùng sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cảm xúc với vẻ đẹp trí tuệ. */ Hướng dẫn học bài: - Nắm vững những kiến thức cơ bản về tác giả và mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ . - Biết phân tích một đọan thơ, bài thơ để làm rõ được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đọan thơ.- Học thuộc những câu thơ, đọan thơ tiêu biểu . */ Hướng dẫn sọan bài : “Các vị La Hán chùa Tây Phương” theo yêu cầu : nét chính về tác giả, hòan cảnh sáng tác, cảm xúc chủ đạo, bố cục và nội dung-nghệ thuật trong từng phần của bài thơ.

File đính kèm:

  • ppttieng_hat_con_tau.ppt