Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 52: Ôn tập phần văn học

* Khuynh hướng sử thi:

 - Những sự kiện chính của đất nước là đối tượng

chủ yếu của văn học.

 - Con người trong thơ chủ yếu được nhìn nhận từ

nghĩa vụ, trách nhiệm công dân.

 - Cái Tôi nhân danh cộng đồng dân tộc.

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 52: Ôn tập phần văn học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV thực hiện : Nguyễn Thị Hoài Thu Trường THPT Quang TrungHội thi giáo viên giỏiNăm học 2009-2010Nhiệt liệt chào mừngTiết 52: ÔN Tập phần văn họcCâu 3: Dàn ý:Quan điểm sáng tác: - Hồ Chí Minh coi văn chương là vũ khí chiến đấu. - Sức mạnh của văn học ở tính dân tộc và tính chân thật. - Hồ Chí Minh chú trọng đến mục đích, đối tượng tiếp nhận. Tiết 52: ÔN Tập phần văn học1. Tác giả: Nguyễn ái quốc- Hồ Chí MinhI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu Chớnh nhửừng ủieàu ủoự ủaừ taùo nên sự nhaỏt quaựn cao ủoọ giửừa quan ủieồm saựng taực vụựi sự nghieọp vaờn hoùc cuỷa NgửụứiTiết 52: ÔN Tập phần văn học1. Tác giả: Nguyễn ái quốc- Hồ chí minhI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu2. Tác giả: Tố HữuCâu 5: Các ý cần đạt:Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị bởi: - Là nhà thơ chiến sĩ. Các tác phẩm phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc. - Luôn hướng tới cái Ta chung với lẽ sống lớn,tình cảm lớn, niềm vui lớn của dân tộc.b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.	* Khuynh hướng sử thi: - Những sự kiện chính của đất nước là đối tượngchủ yếu của văn học. - Con người trong thơ chủ yếu được nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. - Cái Tôi nhân danh cộng đồng dân tộc.	* Cảm hứng lãng mạn-Thể hiện vẻ đẹp lí tưởng của con người và cuộc sống mớiTin vào tương lai của cuộc cách mạng Tràn ngập tinh thần lạc quanTiết 52: ÔN Tập phần văn học1. Tác giả: Nguyễn ái quốc- Hồ chí minhI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố Hữu2. Tác giả: Tố Hữub. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.	* Khuynh hướng sử thi: - Những sự kiện chính của đất nước là đối tượngchủ yếu của văn học. - Con người trong thơ chủ yếu được nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. - Cái Tôi nhân danh cộng đồng dân tộc.	Tiết 52: ÔN Tập phần văn họcI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố HữuII. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I1. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại văn chính luậnCâu 4* Mục đích, đối tượng của bản “Tuyên ngônđộc lập”- Mục đích+ Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc+ Bác bỏ lí lẽ của bọn xâm lược+ Tuyên bố quyền độc lập tự do của dân tộc- Đối tượng: đồng bào cả nước và nhân dân thế giới* Nghệ thuật: đây là áng văn chính luận mẫu mực.Lập luận chặt chẽ, khoa học Lựa chọn dẫn chứng chứng xác, lí lẽ thuyết phục Ngôn ngữ dễ hiểu, hàm súc*Nội dung: áng văn chứa chan tình cảm lớnCăm giận trước những tội ác của thực dân PhápTự hào tha thiết khi nói về nhân dân , khẳng định quyền độc lập của dân tộcTiết 52: ÔN Tập phần văn họcI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố HữuII. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I1. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại văn chính luậnCâu 6: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc* Nội dung:Vẻ đẹp thiên nhiên và con người mang màu sắc dân tộcNối tiếp mạch nguồn của tình cảm, truyền thống dân tộc* Nghệ thuật:Thể thơNgôn ngữ thơ (dùng từ, cách nói dân gian, phát huy tính nhạc) a. Nội dung 1: Tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiếnCâu 8 : Dàn ý * Hình tượng người lính Xuất thân của người lính: Những trí thức Hà Thành Họ mạnh mẽ, kiêu hùngđối mặt với khó khăn, nguy hiểm Ngoại hình của họ toát lên vẻ ngang tàng, phi thường Họ là những chàng trai hào hoa, hào hùng, lãng mạn Coi cái chết nhẹ nhàng,thanh thản*Đánh giá bút pháp miêu tả người lính Tây TiếnTiết 52: ÔN Tập phần văn họcI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố HữuII. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I2. Nhóm tác phẩm thuộc thể thơCâu 9Đất nước ( Nguyễn Đình Thi )Đất nước ( Nguyễn Khoa Điềm) - Cảm nhận mang tính khái quát, biểu tượng.Đất nước từ trong đau thương đã anh dũng vùng lên trong chiến đấu.Đất của những con người cần lao lam lũ. Ngôn ngữ bình dị giàu nhạc điệu .Cảm nhận Đất nước bình dị gần gũi,từ nhiều phương diện .-Thức tỉnh vai trò trách nhiệm của tuổi trẻ, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình. Đất nước của nhân dân . Vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hoá , văn học dân gian.a. Nội dung 1: Tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiếnTiết 52: ÔN Tập phần văn họcI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố HữuII. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I2. Nhóm tác phẩm thuộc thể thơCâu 10. Đây là dàn ý của một bạn học sinh.Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ Sóng là hình ảnh về người yêu của người con gái đang yêu Sóng luôn nhớ bờ như em nhớ anh Sóng có nhiều đối cực như một sự bi quan lo âu, cùng với nó là sự bình thản chấp nhận quy luật vận động của thời gianEm có nhận xét gì về dàn ý này ? b.Nội dung 2: Những khát vọng về một hạnh phúc đời thườnga. Nội dung 1: Tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiếnTiết 52: ÔN Tập phần văn họcI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố HữuII. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I2. Nhóm tác phẩm thuộc thể thơTiết 52: ÔN Tập phần văn học* Hình tượng của sóngSóng là hình tượng trung tâm và là hình ảnh ẩn dụ- Sóng có nhiều đối cực như tình yêu có nhiều cung bậc, trạng thái và như tâm hồn của người phụ nữ có những mâu thuẫn mà thống nhất- Sóng luôn nhớ bờ như em luôn nhớ anhSóng có khát vọng tình yêu vĩnh cửu* Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu- Nét đẹp truyền thống của người phụ nữ trong tình yêu: đằm thắm, hồn hậu, dịu dàng, thủy chung- Nét đẹp hiện đại: Táo bạo, mạnh dạn chủ động bày tỏ những khát khao yêu đương và những rung động rạo rựcCâu10Tiết 52: ÔN Tập phần văn họcI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố HữuII. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I3. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại kíCâu 12. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong tùy bút “ Người lái đò sông Đà”Tô đậm cái phi thường, khác thường để gây ân tượng và cảm xúc mãnh liệtTiếp cận và phản ánh đối tượng từ phương tiện văn hóa mĩ thuật. - Cái Tôi phóng túng tài hoa uyên bác.Sử dụng các biện pháp nhân hoá , so sánh , biến hoá trong cách đặt câu dùng từ.Tiết 52: ÔN Tập phần văn họcI. Tác giả: Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh và Tố HữuII. Các tác phẩm tiêu biểu học kì I3. Nhóm tác phẩm thuộc thể loại kíCâu 13. Cảm hứng thẩm mỹ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua bút kí “ Ai đã đặt tên cho dòng sông” .* Cảm hứng thẩm mỹ về dòng sông Hương được Hoàng phủ Ngọc Tường cảm nhận ở nhiều phương diện:+ Từ cảnh quan thiên nhiên+ Từ góc độ văn hoá, thi ca+ Từ lịch sử + Từ cuộc sống đời thường.* Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường:+ Trí tưởng tượng phong phú.+ Cây bút giàu trí tuệ.+ Cái tôi phóng túng tài hoa.+ Giọng điệu trữ tình sâu lắng Nối các cột sau theo một trình tự hợp lý1945 - 19541955 - 19641965 - 1975Tây TiếnMùa Lạc ánh sáng và phù saRừng Xà nuHòn đấtSóngĐôi MắtTruyện Tây BắcNhững đứâ con trong gia đìnhViệt BắcVH kháng chiến chống MỹVH xây dựng CNXHVH kháng chiến chống PhápIII. Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX Tiết 52: ÔN Tập phần văn họcCâu nào trong những câu sau không thuộc đặc điểm nền văn học Việt Nam 1945 – 1975 ?Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.Nền văn học hướng về đại chúngVăn học đổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đại hoáNền văn học chủ yếu vận động theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạnABCDTiết 52: ÔN Tập phần văn họcIII. Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX 1955-19641965-1975Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp. Vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạnNhững chuyển biếnKhám phá con người trong mối quan hệ đa dạng phức tạp. Quan tâm nhiều tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp của đời sốngCa ngợi công cuộc xây dựng CNXH. ý chí đấu tranh thống nhất đất nướcĐề cao tinh thần yêu nước. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.Nền văn học hướng về đại chúng1975 đến hết thế kiXX1945-1975Các đặc điểm cơ bảncác chặng đường phát triển1945-1954Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XXTiết 52: ÔN Tập phần văn họcxin trõn trọng cảm ơn!

File đính kèm:

  • ppton_tap_van_12_co_ban_ki_1.ppt