Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 61: Vợ nhặt

Tràng là một người dân ngụ cư nghèo sống bằng nghề kéo xe bò thuê. Chỉ nhờ bốn bát bánh đúc, anh đã “nhặt” được vợ giữa những ngày đói, người chết đầy đường. Tràng đưa vợ về nhà ra mắt mẹ. Bà cụ Tứ ban đầu ai oán xót xa nhưng rồi cũng mừng lòng chấp nhận nàng dâu mới. Sáng hôm sau, cả nhà cùng ăn bữa cháo rau giữa tiếng hờ khóc từ nhà có người chết và tiếng trống thúc thuế dồn dập. Họ vẫn hi vọng vào một tương lai khá hơn. Kết thúc truyện, trong óc Tràng hiện lên hình ảnh đám người đi phá kho thóc dưới lá cờ đỏ bay phấp phới

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 61: Vợ nhặt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kim LânVợ nhặtTIẾT 61TÓM TẮT NỘI DUNG 2 TIẾT HỌC TÌM HIỂU CHUNG : 1, Đôi nét về cuộc đời tác giả 2, Sự nghiệp sáng tác 3, Truyện ngắn “Vợ nhặt” a, Hoàn cảnh sáng tác b, Tóm tắt tác phẩm II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN 1, Đọc - Định hướng tìm hiểu : 2, Tìm hiểu : a. Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” b. Bối cảnh , tình huống truyện c. Diễn biến tâm trạng của các nhân vật chính 3. Tổng kết : a. Nghệ thuật b. Nội dungIII. LUYỆN TẬP Kim Lân (1920 – 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài; quê : làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Xuất thân: Gia đình khó khăn, học hết tiểu học; làm nhiều nghề: thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong, viết văn... Năm 1944 : tham gia Hội văn hóa cứu quốc, liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng. Năm 2001 được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.I. TÌM HIỂU CHUNG1,TÁC GIẢ : Kim Lân là một cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân Việt Nam với một vốn hiểu biết sâu sắc, cảm động cùng một tấm lòng thiết tha hiếm có.2, SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC :Tác phẩm tiêu biểu : “Nên vợ nên chồng ( 1955); “Con chó xấu xí” (1962).Tràng là một người dân ngụ cư nghèo sống bằng nghề kéo xe bò thuê. Chỉ nhờ bốn bát bánh đúc, anh đã “nhặt” được vợ giữa những ngày đói, người chết đầy đường. Tràng đưa vợ về nhà ra mắt mẹ. Bà cụ Tứ ban đầu ai oán xót xa nhưng rồi cũng mừng lòng chấp nhận nàng dâu mới. Sáng hôm sau, cả nhà cùng ăn bữa cháo rau giữa tiếng hờ khóc từ nhà có người chết và tiếng trống thúc thuế dồn dập. Họ vẫn hi vọng vào một tương lai khá hơn. Kết thúc truyện, trong óc Tràng hiện lên hình ảnh đám người đi phá kho thóc dưới lá cờ đỏ bay phấp phớiBµi tËp tr¾c nghiÖmC©u 1: Dßng nµo nãi ®óng nhÊt ý nghÜa nhan ®Ò “ Vî nh¨t” A. Gîi lªn t×nh huèng Ðo le, bi th¶m, vui buån mµ thÉm ®Ém t×nh ng­êi, phï hîp víi néi dung t¸c phÈm. B. Gîi lªn sè phËn bi th¶m cña nh©n vËt chÝnh: con ng­êi qu¸ rÎ róng. C. Kh¼ng ®Þnh ngµy ®ãi lÊy vî qu¸ dễ dµng: kh«ng cÇn t×m hiÓu, c­íi hái. D. C¶ a vµ bDBµi tËp tr¾c nghiÖmC©u 2: T×nh huèng ®éc ®¸o cña truyÖn ng¾n “ Vî nhÆt” lµ: A.Trµng kh«ng muèn lÊy vî l¹i bÞ vî theo. B. Thêi buæi ®ãi kh¸t, Trµng nhµ nghÌo, xÊu xÝ l¹i d©n ngô c­ mµ ®­îc vî theo. C. Trµng gÆp mét t×nh yªu bÊt ngê lÝ thó. D. Trµng gÆp ph¶i mét t×nh yªu Ðo le, oan tr¸i.B

File đính kèm:

  • pptTiet_61_Vo_nhat_T1.ppt