Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 82: Ông già và biển cả

=>Nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho

ý tưởng của mình mà nói lên bằng hình tượng

có nhiều sức gợi để người đọc tự rút ra ẩn ý.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 82: Ông già và biển cả, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.Tiết : 82(Trích)ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ+Ơ-nít Hê-minh-uê (1899 -1961)Tác giả- Hê-minh-uê (1899 - 1961) là nhà văn Mĩ nổi tiếng, để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây, góp phần đổi mới cách viết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới, được tặng giải Pu-lít-dơ 1953 và giải Nobel 1954.*-Tác phẩm tiêu biểu :-Về tiểu thuyết :+ Mặt trời vẫn mọc (1926)+Giã từ vũ khí (1929)+Chuông nguyện hồn ai (1940)-Về truỵên ngắn :+Tập truyện ngắn Trong thời đại của chúng ta (1925)+Ông già và biển cả (1952)Tảng băng trôi+Một phần nổi: Nghĩa hiểu theo câu chữ của tác phẩm: Giản dị ngắn gọn+Bảy phần chìm: các lớp nghĩa sâu xa ẩn chứa trong tác phẩm=>Nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình mà nói lên bằng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc tự rút ra ẩn ý. Hoàn cảnh sáng tác:Viết năm 1951, thời kì tác giả sống ở Cu-baXuất bản lần đầu 1952, gây tiếng vang lớn. Giá trị của tác phẩm:+ Ca ngợi con người với sức lao động, ý chí kiên cường luôn vươn tới những khát vọng lớn lao.+Tác phẩm “là một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”Tóm tắt đoạn trích: Vào sáng ngày thứ ba kể từ lúc ra khơi, con cá kiếm bắt đầu lượn vòng quanh thuyền. Ông lão kiên nhẫn thu dây câu. Sau hai tiếng lượn vòng, con cá bắt đầu vùng vẫy, ông lão nới lỏng dây câu chờ cho con cá kiệt sức. Khi con cá trồi lên, ông thấy nó thật to lớn. Dù đã đuối sức, lão cố gắng kéo nó lại gần thuyền, dùng mũi lao để kết thúc cuộc đời nó. Lão đưa con thuyền và cá kiếm vào bờ, thế rồi con cá mập đầu tiên xuất hiện.Cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếmNhóm 1: Hoàn cảnh, đặc điểm của ông lão và con cá trong cuộc đấu? Ý nghĩa ?Nhóm 2: Chặng 1 của cuộc đấu.Nhóm 3: Chặng 2 của cuộc đấu. *Nhóm 2,3 lưu ý: Cách hành xử của con cá (động tác, mục đích ? Nhận xét về con cá? Điều tác giả muốn gửi gắm qua chi tiết đó?Cách cảm nhận về con cá của ông lão ,lựa chọn chi tiết về tình trạng sức khỏe, hành động, lời nói, suy nghĩ của ông lão trong cuộc đấu? Nhận xét về ông lão? Điều tác giả muốn gửi gắm qua các chi tiết đó?Cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếmCuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếmDiễn biếnCon cáÔng lãoÝ nghĩaHoàn cảnh Chặng 1Chặng 2Bước đầu nhận xét về nghệ thuật viết truyện của Hêminguê1. Cách tạo tình huống ?Tác dụng ?2. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật ?3. Cách sử dụng ngôn ngữ ?Tác dụng?4. Biểu hiện của nguyên lí “tảng băng trôi”?Đánh giá chung về nội dung, ý nghĩa của đoạn trích đã học ?Phát biểu cảm nghĩ của em về điều nhà văn Hê-minh-uê gửi gắm qua phần đầu đoạn trích đã học?“Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có. Ước mơ giống như một con đường tiềm ẩn để con người khai phá và vượt qua”. ( Lỗ Tấn)Cảnh khổ, sự thất bại là một nấc thang cho bậc anh tài, một kho tàng cho người thông minh và là một vực thẳm cho kẻ yếu hèn”. (Balzac)_Phạm Thị Thúy Nhài14Hướng dẫn học bàiHọc bài cũChuẩn bị bài mới: Phân tích phần còn lại của văn bản( Chặng 3 của cuộc đấu,cảnh ông lão đưa con cá vào bờ, thái độ của ông lão đối với con cá) Xin trân trọng cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptong_gia_va_bien_ca_moi.ppt