Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Ai đã đặt tên cho dòng sông

 Bắt nguồn từ hàng trăm con suối, xuất phát từ dãy Trường Sơn hùng vĩ trùng điệp, phân thành hai nhánh chính Tả Trạch và Hữu Trạch, nước uốn lượn quanh co giữa một vùng rừng núi bạt ngàn xanh ngắt rồi dòng sông đổi hướng rẽ về đông lững lờ trôi về xuôi vượt ngang kinh thành Huế

 

ppt35 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Ai đã đặt tên cho dòng sông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ai đã đăt tên cho dòng sông ?Hoàng Phủ Ngọc Tường? Nêu vài nét khái quát về tác giả ? Hoàng Phủ Ngọc Tường- Đề tài trong tác phẩm khá rộng, là cảnh sắc, con người trên khắp mọi miền đất nước (Đặc biệt những tác phẩm viết về cố đô Huế là những bài hàm súc để lại nhiều rung cảm cho người đọc)- Tác phẩm kí của HPNT vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ→Một trí thức yêu nước, một nhàvăn có phong cách độc đáo và tài hoaSông Hương đoạn chảy qua thành phố Huế.? Nêu hoàn cảnh sáng tác, bố cục của tác phẩm, vị trí của đoạn trích ? Bố cục của tác phẩm:Gồm 3 phần → P1: Cảnh quan thiên nhiên của sông HươngP2 + P3: Phương diện lịch sử và văn hóa của sông Hương Hệ thống Sông Hương	 Bắt nguồn từ hàng trăm con suối, xuất phát từ dãy Trường Sơn hùng vĩ trùng điệp, phân thành hai nhánh chính Tả Trạch và Hữu Trạch, nước uốn lượn quanh co giữa một vùng rừng núi bạt ngàn xanh ngắt rồi dòng sông đổi hướng rẽ về đông lững lờ trôi về xuôi vượt ngang kinh thành Huế Sông Hương, núi Ngự mơ màngCầu Trường Tiền -Hoàng hôn về trên sông HươngPhủ Vân Lâu ? Chia đoạn trích thành mấy phần ?Đoạn trích : P1 – Đầu → chân núi kim phụng (Sông Hương nhìn từ cội nguồn)P2: Tiếp → quê hương xứ sở (Sông Hương trongmối quan hệ với kinh thành Huế)P3: Còn lại ( Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc)? Nêu nhận xét về hình thức, nội dung và ý nghĩa nhan đề tác phẩm?Thượng nguồn sông Hương? Sông Hương vùng thượng lưu được miêu tả như thế nào ? ? Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả ? ? Nhận xét chung về hình ảnh sông Hương ở thượng nguồn ? Cô gái Di-gan ở Tây Ban Nha Dân tộc DiGan với dân số khoảng 15 triệu người, sống thành nhiều cộng đồng trên khắp thế giới. Trong văn học hiện đại và dân gian, người Di-gan vẫn được cho là các bộ lạc du mục. Họ sống thoải mái, tự do, thường là những con người bản lĩnh, gan dạ, với những nét đẹp riêng ? Nhận xét chung về hình ảnh sông Hương ở thượng nguồn? → Nếu chỉ mải mê ngắm nhìn khuôn mặt kinh thành của nó...sẽ không thể hiểu đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu được tâm hồn sâu thẳm của nó..Đường cong mềm của sông Hương Từ sông Hương nhìn lên chùa Thiên MụSông Hương nhìn từ đồi Vọng Cảnh? Sông Hương ở đây được miêu tả như thế nào ? Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả sông hương ở đồng bằng ?Sớm xanhTrưa vàng Chiều tím Ngoại ô Kim Long cồn Hến Hình ảnh Cồn Hến nhìn từ thành phố? Qua những chi tiết, hình ảnh trênem có nhận xét gì về hình ảnh sôngHương ở đoạn này ? ? Nêu nhận xét về ngòi bút của tác giả khi miêu tả sông Hương ở đây ? ? SôngHương được pháthiện ở góc độ văn hóa như thế nào ? ? Qua đó cho ta thấy điều gì trong tâm hồn tác giả ? ? Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử được miêu tả như thế nào ? ? Nêu nhận xét về hình ảnh con sông lịch sử ở đây ? ? Nêu nhận xét về trí tưởng tượng tài hoa của tác giả? III. Tổng kết ? Khái quát về giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm ?Củng cố : -Lối viết kí: phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, lịch sử và giàu chất thơ trữ tình lãng mạn. - Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp của Huế, của tâm hồn người Huế qua sự quan sát sắc sảo của HPNT về dòng sông Hương HPNT là một thi sĩ của thiên nhiên, một cuốn từ điển sống về Huế, một cây bút giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.- Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào đối với dòng sông và cũng là với quê hương đất nước.IV. Hướng dẫn đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mớiTác giả: Võ Nguyên Giáp – vị lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng Việt Nam. Cuộc đời luôn song hành với những chặng đường lịch sử của dân tộc	Tác phẩm: Tái hiện những chặng đường hoạt động qua tác phẩm hồi kí (Do người khác ghi lại)	Vị trí: Thuộc chương XII của tác phẩm	Bố cục: 4 đoạnNội dung: 1. Đầu...ập vào MB: Tư thế hiên ngang, vững mạnh của dtộc thời kì chống Mĩ, tác giả hồi tưởng về giờ phút hiểm nghèo của đất nước	2. Tiếp.... thêm trầm trọng: Những kk mọi mặt của đất nước tưởng khó có thể vượt qua	3. Tiếp...gam vàng: Biện pháp, qtâm vượt qua mọi kk	4. Còn lại: H/a Bác Hồ tượng trưng cho chính thể mới, n.nc mới, của dânDòng sông ai đã đặt tênĐể người đi nhớ Huế không quên...?

File đính kèm:

  • pptAi_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt