Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

* Mở bài 1 Chưa đạt yêu cầu: Nêu những thông tin thừa, không nêu rõ được vấn đề cần trình bày trong bài viết, bắt đầu từ những phạm vi quá rộng so với vấn đề nghị luận

VD: Từ xưa đất nước ta được xem như là của các ông vua. Như Lý Thường Kiệt đã nói: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”. Quả đúng như vậy các ông vua đứng lên cai trị đất nước và có biết bao nhiều ông vua vì mình mà bán nước. Nước ta bị mất dân ta khốn khổ, người dân bần cùng không một chút tự do. Cho đến khi Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước đã trải qua biết bao nhiêu lần đấu tranh. Nước ta đã hoàn toàn được độc lập. Đất nước ta đã thuộc về nhân dân. Trước hoàn cảnh đó Nguyễn Khoa Điềm viết “Mặt đường khát vọng”nhằm để ca ngợi về Tổ quốc nói chung và nhân dân ta nói riêng.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚPRẩN LUYỆN KỸ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. VIẾT PHẦN MỞ BÀI:1. Phõn tớch ngữ liệu: (Sgk)Tỡm hiểu cỏc phần mở bài và cho biết phần mở bài nào phự hợp hơn với yờu cầu trỡnh bày vấn đề nghị luận. Giải thớch văn tắt lớ do lựa chọn?(Đề bài sgk)THẢO LUẬN NHểMNhúm 1: Mở bài (1)Nhúm 2: Mở bài (2)Nhúm 3: Mở bài (3)* Mở bài 1 Chưa đạt yờu cầu: Nờu những thụng tin thừa, khụng nờu rừ được vấn đề cần trỡnh bày trong bài viết, bắt đầu từ những phạm vi quỏ rộng so với vấn đề nghị luậnVD: Từ xưa đất nước ta được xem như là của cỏc ụng vua. Như Lý Thường Kiệt đó núi: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”. Quả đỳng như vậy cỏc ụng vua đứng lờn cai trị đất nước và cú biết bao nhiều ụng vua vỡ mỡnh mà bỏn nước. Nước ta bị mất dõn ta khốn khổ, người dõn bần cựng khụng một chỳt tự do. Cho đến khi Nguyễn Ái Quốc đó tỡm ra con đường cứu nước đó trải qua biết bao nhiờu lần đấu tranh. Nước ta đó hoàn toàn được độc lập. Đất nước ta đó thuộc về nhõn dõn. Trước hoàn cảnh đú Nguyễn Khoa Điềm viết “Mặt đường khỏt vọng”nhằm để ca ngợi về Tổ quốc núi chung và nhõn dõn ta núi riờng.* Mở bài 2, 3: Phự hợp với yờu cầu đề bàiĐọc cỏc phần mở bài (sgk)và thực hiện cỏc yờu cầu sau:a. Xỏc định cỏc vấn đề được triển khai trong văn bản và vai trũ của mở bài trong việc trỡnh bày vấn đề nghị luận?b. Phõn tớch tớnh hấp dẫn của cỏc mở bài?THẢO LUẬN NHểMNhúm 1: Mở bài (1)Nhúm 2: Mở bài (2)Nhúm 3: Mở bài (3)* Mở bài 1: Nờu vấn đề bằng cỏch sử dụng một số tiền đề sẵn cú (dẫn lời của hai bản tuyờn ngụn của Mỹ và Phỏp) → dẫn nhận định, cõu thơ, cõu văn cú nội dung liờn quan trực tiếp đến vấn đề cần trỡnh bày (lưu ý: những tiền đề phải cú tớnh chất tớch cực, quan hệ chặt chẽ với vấn đề chớnh đang được đề cập tới trong văn bản, cú xuất xứ rừ ràng, chớnh xỏc, trỏnh lan man mơ hồ quỏ xa vấn đề)* VD: Giải thớch cõu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khụn”Mở bài như sau: Nhà văn Phỏp F. lụbe cú núi: “Tụi chưa gặp một người nào mà khụng tỡm thấy ở người đú một cỏi gỡ để học”. Điều đú được thể hiện rất rừ trong cõu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khụn”* Mở bài 3: Nờu vấn đề bằng thao tỏc so sỏnh, liờn tưởng đối tượng cần trỡnh bày với một đối tượng khỏc cú đặc điểm tương đồng nhưng chủ yếu nhấn mạnh vào sự khỏc biệt của đối tượng được nờu trong vấn đề trỡnh bày.* Mở bài 2: Nờu vấn đề bằng cỏch so sỏnh, đối chiếu đối tượng đang được trỡnh bày trong văn bản (bài thơ “Tống biệt hành” của Thõm Tõm) với một đối tượng khỏc (“Hoàng Hạc lõu” của Thụi Hiệu) dựa trờn một đặc điểm tương đồng nổi bật để nhấn mạnh vào đối tượng trỡnh bày.VD: Bỡnh luận mối quan hệ giữa văn học nghệ thuật và hiện thực cuộc sống.* Mở bài như sau: Thần thoại Hy Lạp cũn để lại một cõu chuyện đầy cảm động về chàng lực sĩ Ăng tờ và đất mẹ. Thần Ăng tờ sẽ bất khả chiến bại khi chõn chàng gắn chặt vào đất mẹ Gaia. Cú thể vớ mối quan hệ giữa văn học và hiện thực cuộc sống hệt như mối quan hệ giữa Ăng tờ và đất mẹ vậy.2. Kết luận:a. Một mở bài hay cần trỏnh:- Trỏnh dẫn dắt vũng vo- quỏ xa mói mới gắn được vào việc nờu vấn đề.- Trỏnh ý dẫn dắt khụng liờn quan gỡ đến vấn đề sẽ nờu.- Trỏnh nờu vấn đề quỏ dài dũng, chi tiếtb. Một mở bài hay cần phải:- Chớnh xỏc- Ngắn gọnĐầy đủ (Đọc xong mở bài người đọc biết mở bài bàn về vấn đề gỡ? Trong phạm vi nội dung tư liệu nào?Thao tỏc chớnh vận dụng ở đõy là gỡ?)- Độc đỏo: gõy được sự chỳ ý, tạo được sự bất ngờ- Tự nhiờn.* Vớ dụ: Phõn tớch bài thơ “ễng Đồ” của Vũ Đỡnh LiờnMột HS đó mở bài như sau:Tụi nhớ mói cõu núi của họa sĩ Hà Lan- Van gốc: “Khụng cú gỡ nghệ thuật hơn bản thõn lũng yờu quý con người”. Đú là chõn lớ của cuộc sống và cũng là chõn lớ của thơ. Cho đến khi đọc những vần thơ giản dị, chõn thành của Vũ Đỡnh Liờn, tụi lại càng cảm nhận sõu sắc hơn bào giờ chõn lớ vĩnh cửu và tươi xanh ấy: “Mỗi năm hoa đào nở Hồn ở đõu bõy giờ”II. VIẾT PHẦN KẾT BÀI:1. Phõn tớch ngữ liệu: (Sgk)Tỡm hiểu cỏc phần kết bài (sgk) và cho biết phần kết bài nào phự hợp hơn với vấn đề nghị luận? Giải thớch văn tắt lớ do lựa chọn? (Đề bài sgk)THẢO LUẬN NHểMNhúm 1: Kết bài (1)Nhúm 2: Kết bài (2)* Kết bài (1): Khụng đạt yờu cầu- phạm vi nội dung quỏ rộng so với yờu cầu của đề bài, khụng chốt lại được vấn đề; khụng cú những phương tiện liờn kết cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa kết bài và cỏc phần đó trỡnh bày trước đú; khụng cú những yếu tố hỡnh thức đỏnh dấu việc trỡnh bày văn bản đó hoàn tất.* Vớ dụ: * Kết bài (2): Phự hợp với yờu cầu của đề bài (nội dung liờn quan trực tiếp đến vấn đề trỡnh bày trong toàn bộ văn bản, cú nhận định đỏnh giỏ ý nghĩa của vấn đề gợi liờn tưởng sõu hơn, phong phỳ hơn)* Vớ dụ: Những phần kết bài (sgk) đó nờu được nội dung gỡ của văn bản và cú khả năng tỏc động đến người đọc như thế nào? Tại sao?* Kết bài (1): Người viết đó nờu nhận định tổng quỏt và khẳng định ý nghĩa của vấn đề đó trỡnh bày đồng thời liờn hệ mở rộng để làm rừ hơn khớa cạnh quan trọng nhất của vấn đề.* Kết bài (2): Nờu nhận định tổng quỏt bằng đoạn văn trước phần kết và trong phần kết người viết chỉ cần nhấn mạnh bằng một cõu văn ngắn gọn “Hai đứa trẻ đó thực hiện được điều này” đồng thời liờn hệ mở rộng và nờu nhận định khỏi quỏt “Hơn thế nữacho đến diệu kỡ”2. Kết luận:* Kết bài là thụng bỏo về sự kết thỳc của việc trỡnh bày vấn đề, nờu đỏnh giỏ khỏi quỏt của người viết về những khớa cạnh nổi bật nhất của vấn đề gợi liờn tưởng rộng hơn, sõu sắc hơn.* Chỳ ý: - Kết bài phải thể hiện đỳng quan điểm đó trỡnh bày ở thõn bài, chỉ nờu những ý khỏi quỏt cú tớnh chất tổng kết, đỏnh giỏ.- Khụng lan man hay lặp lại cụ thể những gỡ đó trỡnh bày ở thõn bài hoặc lặp lại nguyờn văn lời lẽ ở mở bài.* Kết bài hay: Đỳng, sỏng tạo, gấy ấn tượng, để lại dư vị.* Vớ dụ: “ễng đồ” của Vũ Đỡnh Liờn quả là một giọt nước trong biển cả, là một nột đơn sơ nhỏ bộ trước bao nhiờu thành tựu lớn lao của văn học thế giới và văn học nước nhà. Nhưng dẫu hũa trong một biển, “giọt nước” của nhà thơ Vũ Đỡnh Liờn vẫn mặn mà nồng thắm, vẫn õm vang nhịp đập thủy triềubài thơ núi về số phận con người, nhắc nhở ta trong cụng cuộc đổi thay to lớn ngày nay hóy gỡn giữ con người, giữ gỡn tỡnh thương và những giỏ trị đẹp đẽ của con người để khụng bao giờ phải xút xa, luyến tiếc.* Củng cố: - Làm bài tập(sgk)- Cỏc cỏch mở bài: Trực tiếp (Mở cửa sổ thấy nỳi)Giỏn tiếp:Diễn dịchQuy nạpTương liờnTương phản- Cỏch kết bài:Kết theo lối “điểm nhón”Kết theo lối bỡnh luận, mở rộng nõng caoKết theo lối “đầu cuối tương ứng”Kết theo lối “kết mà như khụng biết”* Dặn dũ: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptRen_luyen_ky_nang_mo_bai_ket_bai_trong_van_nghi_luan.ppt