Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Bài 1:

Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.

Điệp âm “l”: Gợi tả mùa hè sinh động, hoa lựu nở đỏ rực lúc ẩn, lúc hiện.

b. Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

Điệp âm “l”: Trăng soi mặt nước chao động lung linh theo làn nước.

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thực hành một số phép tu từ ngữ âmHọc sinh hoạt động theo nhóm:Bài tập 1: Nhận xét về nhịp điệu, sự phối hợp âm thanh (cùng với các phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ) nhằm tạo ra âm hưởng hùng hồn, đanh thép cho lời tuyên ngôn trong ví dụ SGK. Chú ý: sự phối hợp nhịp ngắn – dài, sự thay đồi thanh bằng – trắc cuối mỗi nhịp, tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp.Bài tập 2: Phân tích tác dụng của âm thanh, nhịp điệu (có sự phối hợp với phép lặp từ ngữ và kết cấu cú pháp) trong việc tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nước trong đoạn trích SGK (chú ý vần, sự ngắt nhịp và đối xứng)Bài tập 3: Nhịp điệu trong đoạn văn thích hợp với việc khẳng định, ngợi ca sức mạnh và ý chí kiên cường của cây tre, hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam. Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đóI. TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG CHO CÂU.Bài 1:Hai vế câu mở đầu dài; nhịp điệu dàn trải, thể hiện cuộc đấu tranh từng thời kì của dân tộc.Vế sau: dồn dập, ngắn gọn, mạnh mẽ để khẳng định quyền độc lập.Sö dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ, lặp cấu trúc, sử dụng thanh B – T rất hiệu quả.Bài 2:Phép điệp: + Điệp từ ngữ: ai có - thì dùng+ Lặp cú pháp: ai có  dùng gươm.Phép đối xứng: đàn ông >< ngàn thước xuống.Lặp từ: dốc, ngàn thước.Âm hưởng thơ gợi tả cái hiểm trở, đáng sợ ( 3 câu đầu), cái mênh mang xa vắng ( câu cuối).

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_mot_so_phep_tu_tu_ngu_am.ppt