Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh

1. Hoàn cảnh sáng tác.

 Tại căn nhà 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập”.

2. Đối tượng và mục đích sáng tác.

2.1. Đối tượng.

• Viết cho đồng bào cả nước và nhân dân thế giới.

• Các nước đế quốc Mỹ, Anh, Pháp.

2.2. Mục đích.

• Viết để tuyên bố độc lập.

• Bác bỏ lý lẽ của kẻ thù.

3. Giá trị.

 *Giá trị pháp lý. * Giá trị nhân đạo.

 *Giá trị lịch sử. * Giá trị văn chương.

 

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuyên ngôn độc lậpHồ Chí MinhMục tiêu bài giảng. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh, hoàn cảnh sáng tác và đặc trưng thể loại của “Tuyên ngôn độc lập”. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá đúng bản “Tuyên ngôn độc lập” như một áng văn chính luận mẫu mực.Thái độ: Trân trọng giá trị độc lập, tự hào về một dân tộc bất khuất anh hùng; cảm phục vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh; ý thức được trách nhiệm công dân tương lai.Tìm hiểu khái quát.1. Hoàn cảnh sáng tác. 	Tại căn nhà 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo bản “Tuyên ngôn độc lập”.2. Đối tượng và mục đích sáng tác.2.1. Đối tượng.Viết cho đồng bào cả nước và nhân dân thế giới.Các nước đế quốc Mỹ, Anh, Pháp.2.2. Mục đích. Viết để tuyên bố độc lập.Bác bỏ lý lẽ của kẻ thù.3. Giá trị.	*Giá trị pháp lý. * Giá trị nhân đạo.	*Giá trị lịch sử. * Giá trị văn chương.II. Bố cục.	Gồm ba phần:Phần I: Từ đầu đến “không ai chối cãi được”: Khẳng định mọi dân tộc đều có quyền bình đẳng, quyền tự quyết.Phần II: Tiếp theo đến “phải được độc lập”: Lên án thực dân Pháp, khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc ta.Phần III: Phần còn lại: Tuyên bố độc lập.	Phân tích.	Phần I: Khẳng định mọi dân tộc có quyền bình đẳng, tự quyết.Thủ pháp lập lụân “gậy ông đập lưng ông”.Sáng tạo: Hồ Chí Minh phát triển quyền lợi con người thành quyền lợi của dân tộc.Chặt chẽ, khéo léo, kiên quyết, sáng tạo.Phần II. Lên án thực dân Pháp, khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc ta. Việt Namlà thuộc địa mà Pháp có công khai hoáViệt Namthuộc Pháp bảo hộNhật hàng, Pháp đương nhiên lấy lạiLuận điệu của PhápPháp “khai hoá” ư?Pháp đã làm trái nhân đạo và chính nghĩa	Các tù nhân Côn ĐảoPháp có quyền trở lại Đông Dương ư?Pháp muốn kể công “bảo hộ” ư?	Không phải Công mà là Tội: “Vì trong năm năm chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật”.Sự thật làTừ mùa thu 1940, Việt Nam là thuộc địa của Nhật.Cách mạng tháng tám chúng ta giành được từ tay Nhật.2.2. Lập luận khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc ta.	•	Pháp đê hèn, tàn bạo. • Nhân dân ta khoan hồng nhân đạo. >< TaĐịch• Thực dân Pháp phản bội đồng minh. • Nhân dân ta đứng lên kháng Nhật cứu nước.Phần III.Tuyên bố độc lập.	“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”IV. Tổng kếtGiá trị nội dung:	• Tuyên ngôn độc lập có nhiều giá trị. 	• Là tác phẩm văn chương đích thực, áng thiên cổ hùng văn của thời đại.	• Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh.2.	Giá trị nghệ thuật:	• Vừa hùng biện vừa trữ tình.	• Lý lẽ, dẫn chứng tiêu biểu xác đáng.	• Cách dùng từ, đặt câu linh hoạt.	  Ngòi bút chính luận, sắc bén mẫu mực.V.Bài tập về nhà.	Bình luận sức thuyết phục trong lối lập luận của Hồ Chí Minh qua tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”. Lời cảm ơn. 	Nhóm sinh viên thực hiện xin chân thành cảm ơn TS. Trần Khánh Thành và tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy văn học đã giúp chúng em hoàn thành tốt bài tập này.	Đỗ Thị Ngọc Chi. Bùi Thị Thu Huế. 	Nguyễn Thị Duyên. Nguyễn Thị Thanh Nga.	Phạm Thị Thu Hằng. Hoàng Thị Thắm.	Nguyễn Thị Hoa(82). Bùi Thị Như Trang.	Trần Thị Hoàn. Mai Thị Yừn.

File đính kèm:

  • ppttuyen_ngon_doc_lap.ppt
Bài giảng liên quan