Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Việt Bắc tác giả Tố Hữu

4. Hãy điền vào chỗ /./ những từ ngữ nào sau đây để hoàn thiện nhận định:

“ ở Tố Hữu, con người/./ và con người/./thống nhất chặt chẽ, sự nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp cách mạng, trở thành một bộ phận của sự nghiệp cách mạng

• Chính trị, nhà thơ

• Trí thức, nghệ sĩ

• Chiến sĩ, thi sĩ

• Lao động, nghệ thuật.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Việt Bắc tác giả Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Việt BắcTố Hưữu	Chân dung nhà thơ Tố HữuDòng nào sau đây là tóm tắt đúng nhất về tiểu sử của nhà thơ Tố Hữu?Sinh năm 1920, tại Thừa Thiên- Huế, trong một gia đình trí thức cách mạng, từng học trường Quốc học, Huế.Sinh năm 1920, tại Thừa Thiên- Huế, trong một gia đình nhà nho nghèo, nhwng lại yêu thích ca dao, tục ngữ, từng học trường Quốc học- Huế.Sinh năm 1921, tại Nghệ An, trong một gia đình nhà nho nghèo nhưng lại yêu thích ca dao, tục ngữ, từng học trường Quốc học Huế.Sinh năm 1921, tại Hà Tĩnh, trong một gia đình nhà trí thức tiểu tư sản, từng học trường Quốc học Huế.2. Cội nguồn của hồn thơ Tố Hữu là:Văn hoá, văn học Trung HoaVăn hoá, văn học Phương TâyVăn hoá, văn học dân tộcVăn hoá, văn học bác học phương Đông.3. Bài thơ nào sau đây đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong cuộc đời nhà thơ Tố Hữu?Từ ấyTa đi tớiTâm tư trong tùViệt Bắc.4. Hãy điền vào chỗ /.../ những từ ngữ nào sau đây để hoàn thiện nhận định:“ ở Tố Hữu, con người/...../ và con người/..../thống nhất chặt chẽ, sự nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp cách mạng, trở thành một bộ phận của sự nghiệp cách mạngChính trị, nhà thơTrí thức, nghệ sĩChiến sĩ, thi sĩLao động, nghệ thuật.Hãy nối thời điểm sáng tác ở cột A phù hợp với những tập thơ ở cột B. A B1. 1937- 1946a. Gió lộng2.1947- 1954b. Máu và Hoa3.1955- 1961c. Ra trận4.1963- 1971d. Từ ấy5. 1972- 1977e. Việt Bắc“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rọn tiếng chim”“Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu Dấn thân vô là phải chịu tù đầyLà gươm kề cổ, súng kề taiLà thân sông chỉ coi còn một nửa”“O du kích nhỏ dương cao súngThằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầuRa thế to gan hơn béo bụngAnh hùng đâu cứ phải mày râu”“ Em là ai? Cô gái hay nàng tiênEm có tuổi hay em không có tuổiMái tóc em là mây hay là suốiThịt da em là sắt hay là đồng....Điện giật, dùi đâm, dao cắt lửa nungKhông giết được em người con gái anh hùngÔi trái tim em trái tim vĩ đạiCòn một giọt máu tươi còn đập –mãiKhông phải choem- cho lẽ phải trên đờiCho quê hương em, -Tổ quốc, loài người...’

File đính kèm:

  • pptViet_bac_phan_I_tac_gia.ppt