Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết hoc: Vợ chồng A Phủ
Cũng như “con rùa lùi lũi”, lúc đầu Mị lạnh lùng thản nhiên trước nỗi đau đớn của A Phủ. Nhưng rồi giọt nước mắt của “pho tượng đá” và cảnh người bị trói đến chết trong nhà thống lí đã thức tỉnh Mị. Cứu A Phủ và cứu mình chính là con đường duy nhất để tự giải phóng số phận. Hành động của Mị là kết quả của sự phản kháng mang tính chất tự phát.
Lần Mị nghe tiếng sáo(A)Tâm trạng Mị(B)1. “Mị nghe tiếng sáo vọng lại...”1. “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi...Mị thấy phơi phới...”2. “Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng...”2. “Thiết tha bổi hổi...ngồi nhẩm thầm bài hát...”3. “...mà tiếng sáo...vẫn lơ lửng bay ngoài đường”3. “Nhớ lại chỉ thấy ứa nước mắt ra.”4. “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo...”4. “...mình không bằng con trâu con ngựa.”5. “... tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi...”5. “...Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi...” Kiểm tra bài cũ : Sắp xếp lại cột (B) sao cho tương ứng với cột (A) ?Bài “Vợ chồng A Phủ” – (tiết 1,2) Vợ chồng A Phủ Tô Hoài(Tiết 3- tiếp theo...)I. Tác giả-Tác phẩm 1.Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đọc- chú thíchII. Đọc- Hiểu 1.Bố cục 2. Phân tícha. Nhân vật Mịb. Nhân vật A phủc. Mị cứu A PhủNhững đêm đầu nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị có thái độ thế nào ?* Những đêm đầu...thấy mắt A Phủ trừng trừng...Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay.Đêm sau, điều gì xảy ra với A Phủ và thấy vậy, Mị có suy nghĩ gì ?* Đêm sau...hai mắt A Phủ...một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại...Mị chợt nhớ ngày trước : Dinh vua Mèo Vợ chồng A Phủ Tô Hoài(Tiết 3- tiếp theo...) Dinh vua Mèo+Đêm mai người kia chết...phải chết.Nghĩ đến cái chết, Mị quyết định thế nào ? * Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây...Rồi Mị cũng chạy vụt ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi.* “A Phủ cho tôi đi”... “ở đây thì chết mất.”Phiềng SaVợ chồng A Phủ+Mị cũng phải trói đứng... +Người đàn bà ngày trước: bị trói đến chết...Theo Mị nghĩ, điều xấu nhất có thể xảy ra đối với A Phủ lúc này là gì ? Vợ chồng A Phủ Tô Hoài(Tiết 3- tiếp theo...)Nhận xét :Cũng như “con rùa lùi lũi”, lúc đầu Mị lạnh lùng thản nhiên trước nỗi đau đớn của A Phủ. Nhưng rồi giọt nước mắt của “pho tượng đá” và cảnh người bị trói đến chết trong nhà thống lí đã thức tỉnh Mị. Cứu A Phủ và cứu mình chính là con đường duy nhất để tự giải phóng số phận. Hành động của Mị là kết quả của sự phản kháng mang tính chất tự phát. Khèn lá(ảnh minh họa)Hành động cứu A Phủ của Mị mang tính chất và ý nghĩa gì ? Vợ chồng A Phủ Tô Hoài(Tiết 3- tiếp theo...)III. Tổng kết1. Nghệ thuật: (gợi ý)2. Nội dung : (gợi ý)Nêu giá trị nghệ thuật chung của tác phẩm ?Nêu giá trị nội dung của tác phẩm ?-NT kể chuyện :-NT diễn tả tâm lí nhân vật:-NT sử dụng ngôn ngữ :-T.độ của tác giả đối với các thế lực ở miền núi :-T.cảm đối với người nông dân miền núi : Vợ chồng A Phủ Tô Hoài(Tiết 3- tiếp theo...)Luyện tậpCó ý kiến cho rằng : Mị cắt nút dây mây cứu A Phủ cũng là cắt dây cởi trói và tự giải phóng cho mình. Hãy giải thích ý kiến trên ?nhóm inhóm iiCó ý kiến cho rằng : Mị cứu A Phủ là sự vận động phát triển tâm lí và tính cách nhân vật mang tính lôgic nội tại. Hãy giải thích ý kiến trên ? (Thảo luận nhóm)Xem tư liệu : Phim VCAP - Phim Múa khèn... 1. Tóm tắt tác phẩm VCAP2. Viết Tổng kết3. Nắm các nội dung đã học4. Soạn bài “Vợ Nhặt” 5. Sưu tầm tư liệu về T.g Kim Lân và T.p “Vợ Nhặt”Giờhọc đến đây là hết,kínhchào thầy cô ! Chúcthầy cô mạnh khỏe hạnhphúc,hẹn gặp lại !
File đính kèm:
- Bai_Vo_chong_A_Phu.ppt