Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Vợ nhặt

Hoạt động nhóm
Yêu cầu: Tìm hiểu nhân vật bà cụ Tứ trong các thời điểm còn lại
 - Khi mới bước vào nhà
 - Khi nghe Tràng thưa chuyện
 - Khi trò chuyện với các con

Hướng dẫn :

 1. Ở mỗi thời điểm, phát hiện nét tâm trạng chủ yếu nổi bật ở bà cụ Tứ?

 2. Kim Lân đã miêu tả những nét tâm trạng ấy bằng cách nào?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Vợ nhặt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Chào mừngThầy cô giáo và các em học sinh Kim Lân là nhà văn một lòng đi về với đất, với người, vớithuần hậu nguyên thủy của cuộc sống - Nguyên Hồng - Kim Lân là nhà văn của những phận người bé mọn - Phong Lê - Kim Lân là một trong những nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. Sở trường của ông là truyện ngắn, với đề tài quen thuộc là nông thôn và đồng quê. Ông viết về những người nông dân lao động thuần khiết, thô mộc nhưng rất giàu tình nghĩa và biết quý trọng đạo lý làm người. - Hữu Thỉnh-Vî NhÆtKim L©nA. Giới thiệu chungI. Tác giảII. Tác phẩmB. Đọc – hiểu văn bảnI. Tóm tắtII. Tìm hiểu văn bảnTràng dẫn người vợ qua xóm ngụ cư về nhàTràng nhớ lại những lần gặp người đàn bàBà cụ Tứ về, Tràng thưa chuyện với mẹ Buổi sáng hôm sauNhân vật bà cụ Tứ được khắc họa qua các thời điểm: Khi xuất hiện từ đầu ngõ Khi mới bước vào nhà Khi nghe Tràng thưa chuyện Khi trò chuyện với các con3. Bà cụ Tứ về, Tràng thưa chuyện với mẹ* Bà cụ Tứ khi xuất hiện ở ngoài đầu ngõHo húng hắng, dáng người lọng khọng, lẩm bẩm tính toánTuổi tác, vất vả lo toan hằn in lên vóc dáng của người mẹ chưa phút nào được nghỉ ngơi thanh thản.Hoạt động nhómYêu cầu: Tìm hiểu nhân vật bà cụ Tứ trong các thời điểm còn lại - Khi mới bước vào nhà - Khi nghe Tràng thưa chuyện - Khi trò chuyện với các conHướng dẫn : 1. Ở mỗi thời điểm, phát hiện nét tâm trạng chủ yếu nổi bật ở bà cụ Tứ? 2. Kim Lân đã miêu tả những nét tâm trạng ấy bằng cách nào?Hoàn cảnh cùng quẫn đã đánh mất ở người mẹ sự nhạy cảm. Bà lão chưa bao giờ dám mơ tưởng con trai mình có vợ.* Khi mới bước vào nhà Phấp phỏng-> ngạc nhiên -> băn khoăn-> tự hỏi- Khi nghe Tràng thưa chuyện Cúi đầu nín lặng -> hiểu rồi -> hiểu ra-> xót thương-> tủi phận-> khóc-> thương người đàn bàTâm sự ngổn ngang, triền miên những buồn tủi, day dứt, lo âu, thương cảm. + Những lời nói ra với con+ Những suy nghĩ trong lòng nhẹ nhàng nói, hạ thấp giọng thân mậtÂu lo lặng thầm- Khi trò chuyện với các conthương xótmừng lòng Nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế: tả tâm lý theo quá trình với diễn biến hợp lý gắn với hoàn cảnh, tả qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ ngổn ngang, niềm vui chỉ thoáng qua , nỗi buồn đọng lại chan chứa âu lo. Trong bối cảnh ngày đói, con người vẫn dành cho nhau tình yêu thương, đùm bọc và chở che, vẫn khôn nguôi hướng về sự sống. Không gian, thời gian :Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa Cảnh vật: + Nhà cửa sân vườn được thu dọn, quét tước sạch sẽ+ Quần áo rách được đem ra phơi+ Ang nước khô cong đã kín nước đầy ăm ắp4. Buổi sáng hôm sauThay đổi theo hướng tươi sáng hơnTràng êm ái, lửng lơ-> thấm thía, cảm động -> thương yêu, gắn bó -> vui sướng, phấn chấn-> thấy nên người -> muốn làm việcBà cụ Tứnhẹ nhõm, tươi tỉnh, xăm xắn thu dọn, quét tước.Người vợĂn nói lễ phép, hiền hậu đúng mực Hạnh phúc gia đình và tình người ấm áp đã hồi sinh con người, giúp họ vượt lên hiện thực tin vào tương laiBữa ăn:Thảm hại: rau chuối, muối, cháo Vui vẻ, đầm ấmCháo cámNgon đáo đểĐắng chát, nghẹn bứ Dù hiện thực bi đát nhưng con người vẫn vượt lên hoàn cảnh bằng niềm vui đơn sơ bình dị. Tuy vậy, họ vẫn không quên được hiện thực, niềm vui không thể cất cánh mà vẫn bị hiện thực níu giữ.Câu chuyện của người vợ* Phần kết:Tiếng trống thúc thuếHình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ trong tâm trí Tràng Tín hiệu về sự đổi đời Lạc quan đến với cách mạngSự việc 4: Buổi sáng hôm sauSự việc 1: Tràng dẫn người vợ qua xóm ngụ cư về nhàSự việc 2: Tràng nhớ lại những lần gặp người đàn bà Trong cái đói con người vẫn khát khao hạnh phúcSự việc 3: Bà cụ Tứ về, Tràng thưa chuyện với mẹ Trong cái đói con người vẫn yêu thương, đùm bọc lẫn nhau Trong cái đói con người vẫn tin vào tương lai, hướng tới cách mạng Cận kề cái chết con người không nghĩ đến cái chết mà hướng về sự sốngC. Tổng kết1. Chủ đề Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của người dân lao động nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay bên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình và thương yêu đùm bọc lẫn nhau. 2. Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng tình huống truyện độc đáo, giàu ý nghĩa - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo - Cách kể chuyện hấp dẫn - Sử dụng ngôn ngữ đặc sắc Hướng dẫn học bài:- Đọc kỹ văn bản, nắm được sự việc chính.- Đọc hiểu được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm.- Phân tích đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện truyện ngắn Vợ nhặt Xin trân trọng cảm ơn!Quý thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptvo nhat- le hong phong.ppt