Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết: Hồn trương ba, da hàng thịt - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

 T.Ba được trả lại cuộc sống nhưng là cuộc sống đáng hỗ thẹn vì phải chung sống với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá

 Tác giả cảnh báo: Khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu cái dung tục phải ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quí trong con người

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết: Hồn trương ba, da hàng thịt - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HỒN TRƯƠNG BA,DA HÀNG THỊT TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐèNH CHIỂU- TP MĨ THO -TỈNH TIỀN GIANGI. TIỂU DẪN1. Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948-1988)Sinh tại Phỳ Thọ-TP Đà NẵngNăm 1954, về sống và đi học ở Hà Nội Từng tham gia quõn đội thời kỡ k/c chống Mĩ cứu nướcBắt đầu sỏng tỏc thơ vào khoảng giữa những năm 60, TKXXNhững năm 80, chuyển hẳn sang lĩnh vực sõn khấu với nhiều vở kịch nổi tiếng:-Sống mói tuổi 17-Nàng Xi-ta-Lời thề thứ 9-Tụi và chỳng taNhà soạn kịch tài năng nhất của nền VHNT VN hiện đại2. Tác phẩm:a. Xuất xứ: Hư cấu sáng tạo từ một cốt truyện dân gian b. Thể: Kịch nói c. Giá trị:Là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ , có ý nghĩa tư tưởng , triết lý và nhân văn sâu sắc.- Có sức hấp dẫn, thu hút mạnh mẽ đối với khán giả trong và ngoài nước. - Phản ánh cuộc sống bằng việc khám phá, phát hiện những mâu thuẫn, xung đột trong đời sống rồi diễn đạt bằng hành động và ngôn ngữ đối thoại. - Quá trình vận động gồm 4 giai đoạn: Thắt nút-> phát triển-> cao trào->mở nút. 3. Tóm tắt nội dung vở kịch: gồm 7 cảnhTrương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến mọi người trong gia đình, bạn bè, xa lánh chán ghét, bản thân vô cùng đau khổ quyết định giải thoát chấp nhận cái chếtĐế Thích kết thân vớiTrương Ba-một cao cờ ở hạ giới. Trương Ba đột ngột qua đờiTrên thiên đình Nam Tàolàm việc cẩu thả gạch nhầm tên người chết là Trương BaBị thể xác xui khiến, Trương ba định xuôi theo ở lại với vợ hàng thịtLý trưởng sách nhiễu. Trương Ba phải ở nhà hàng thịt đến đêm mới được về nhàXác hàng thịt đòi về nhà Trương Ba. Mọi người ngỡ ngàng song đành phải chấp nhận7654321Nam Tào sửa sai bằng cách cho hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt để sống lạiThắt nútPhát triểnmở nútCao trào4. Đoạn tríchVị trí:	- Trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch.	- Thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình vận động kịch.b. í nghĩa:	- Bộc lộ sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột từ bên trong của con người. 	- Thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm. *Sơ lược cảnh trước đoạn tríchNhân hậu, trong sạch, ngay thẳngUống rượu nhiều, ham bán thịt,không mặn màvới chơi cờ, nước cờ không còn khoáng hoạt như trướcThô lỗ,phũ phàngThú vui tao nhã, trí tuệ chơi cờ với nước đi khoáng hoạtTrú nhờ thể xác dung tục củahàng thịtTrương BaHồn Trương Ba ý thức được điều đú, ngày càng thấy xa lạ với mọi người, thấy chỏn chớnh mỡnhNguyờn nhõn xung đột kịchII. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN * Nhõn vật Hồn Trương Ba:Màn đối thoại giữa Hồn và XỏcMàn đối thoại với người thõnMàn đối thoại với Đế ThớchMàn kếtHỒN TRƯƠNG BAII. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN 	A. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xỏc Hàng Thịt Các phương diệnHồn Trương BaDa hàng thịtMục đíchPhủ định sự lệ thuộc của linh hồn vào xác thịt, coi xác thịt chỉ là cái vỏ bề ngoài, không có ý nghĩa. Khẳng định linh hồn vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắnKhẳng định sự âm u, đui mù của thể xác có sức mạnh ghê gớm, có khả năng điều khiển, làm át đi linh hồn cao khiết. Dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lý buộc phải thoả hiệp, quy phục.Xưng hôCử chỉÔm đầu, đứng vụt dậy, nhìn chân tay, thân thể, bịt tai lại->Uất ức, tức giận, bất lực Lắc đầu-> Tỏ vẻ thương hại Mày –Ta->Khinh bỉ, xem thường Ông - Tôi->Ngang hàng thách thứcVị thếBị động, kháng cự yếu ớt, đuối lý, tuyệt vọng-> Người thua cuộc. Chấp nhận trở lại vào xác hàng thịtChủ động đặt nhiều câu hỏi phản biện, lý lẽ giảo hoạt->Kẻ thắng thế, buộc được hồn Trương Ba quy phục mình.-Giọng điệu Giận dữ, khinh bỉ, mắng mỏ, đồng thời ngậm ngùi thấm thiá,tuyệt vọngKhi ngạo nghễ thách thức, khi buồn rầu thì thầm ranh mãnh, an ủi.	T.Ba được trả lại cuộc sống nhưng là cuộc sống đỏng hỗ thẹn vỡ phải chung sống với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoỏ Tỏc giả cảnh bỏo: Khi con người phải sống trong dung tục thỡ tất yếu cỏi dung tục phải ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn ỏt và tàn phỏ những gỡ trong sạch, đẹp đẽ, cao quớ trong con người	HÀM í	II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN 	B. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba với những người thõn Người thânTrương baMQHNguyên nhânTâm trạngPhản ứngNguyên nhânVợThông cảm và xót thươngCháu gáiCon dâuQuyết liệt và dữ dộiThấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khácNhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tình cảnh chồng chungBuồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi định nhường chồng cho cô hàng thịtTâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường dung tục.-Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá.-Cử chỉ: Tay ôm đầu - Điệu bộ: Run rẩy, lập cập.-Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu=> Vô cùng đau đớn, bế tắc.Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn“Ông bây giờ còn biết đến ainữa!”; “ Ông đâu còn là ông nữa”; “Tôi sẽđi biệt để ông được thảnh thơi với cô hàng thịt”“Con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấymỗi ngày thầy một đổi khác, mất mát dần, tất cả cứ lệch lạc, nhoà mờ dần đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa”“Ông nội tôi chết rồi nếu ông nội tôi hiện hồn về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông”; “ông chiết cây cam bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non, chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào phũ phàng như vậy!”=> Bi kịch được đẩy đến đinh điểm buộc nhân vật phải đứng trước lựa chọnC. Màn đối thoại với Đế Thích:c.1 sự khỏc nhau trong quan niệm về ý nghĩa sự sốngHãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống?Quan niệm của Đế ThíchQuan niệm của Trương BaKhuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn: “ Dưới đất, trên trời đều thế cả”Không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình “toàn vẹn”=> Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và với Trương Ba nói riêng. Khụng thể chấp nhận sự tỏi chiến bi kịch sống trong thõn xỏc của nghười khỏc: “Khụng thể bờn trong một đằng, bờn ngoài mộy nẻo được.Tụi muốn được là tụi toàn vẹn” Hồn TR.Ba đó cho Cu Tị được sống, cũn mỡnh thỡ xin được chết. Hành động đú chứng minh cho ý thức về sự hợp nhất giữa linh hồn và thể xỏcC. Màn đối thoại với Đế Thích:c.2 Thỏi độ Tr.Ba khi Đế Thớch cú ý địnhcho nhập vào cu Tị- 1 em bộ hàng xúm vừa chếtd. Màn kết:Nêu ý nghĩa của hình ảnh màu xanh lá vườn và lời nói của mọi người?Hồn Trương Ba hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình*ý nghĩa- Cuộc sống tuần hoàn theo quy luật của muôn đời- Sự bất tử của linh hồn trong sự sống và trong lòng mọi người.d. Màn kết: Lời Trương Ba: - Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ - Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu Lời của cái Gái - Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãiEm có nhận xét gì về ngôn ngữ của nhân vật => Ngôn ngữ nhân vật nhẹ nhàng, sâu lắng giàu chất trữ tình, đằm thắm bay bổng.Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực.Qua đoạn trớch- vở kịch “Hồn trương Ba-Da hàng thịt.Lưu quang Vũ muốn gửi đến người đọc thụng điệp: Được sống làm người quớ giỏ thật nhưng được sống đỳng là mỡnh, sống trọn vẹn vời những giỏ trị vốn cú và theo đuổi cũn quớ giỏ hơn.Sự sống chỉ thật sự cú ý nghĩa khi con người được sống tự nhiờn với sự hài hoà giữa thể xỏc và tõm hồn. Con người phải luụn luụn biết đấu tranh vời những ngịch cảnh, với chớnh bản thõn, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhõn cỏch và vươn tới những giỏ trị tinh thần cao quớIII. TỔNG KẾT:Nghệ thuật:(đặc sắc trên nhiều phương diện)Sự sỏng tạo từ dõn gian; việc sử dụng ngụn ngữ kịch Sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm, bay bổngSự kết hợp giữa tính hiện đại và các giá trị truyền thốngIII. TỔNG KẾT:VĂN HỌC LÀ NHÂN HỌCSuy nghĩ của anh chị về ý nghĩa triết lớ nhõn linh, trong 2 lời thoại : Hồn Trương Ba trong cuộc trũ chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thớch."Khụng thể bờn trong một đằng bờn ngoài một nẻođược. Tụi muốn là tụi toàn vẹn". "Sống nhờ vào đồ đạc của người khỏc đó là một chuyện khụng nờn, mà đằng này đến cỏi thõn tụi cũng sống nhờ anh hàng thịt. ễng chỉ nghỉ đơn giản là tụi sống, nhưng sống như thế nào thỡ ụng chẳng cần biết."HIẾU NHÂN 12 CD1 THỰC HIỆNCỏm ơn sự tham dự của quý vị đại biểu, quý thầy cụ và cỏc em học sinh

File đính kèm:

  • pptHON_TRUONG_BA_DA_HANG_THIT.ppt