Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết: Nguyễn đình chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Trường THPT Mai Thanh Thế
Hoàn cảnh ra đời
Năm 1963, tình hình miền Nam có những biến động lớn:
Lực lượng quân giải phóng trưởng thành, lớn mạnh
Phong trào thi đua Ấp Bắc phát động rộng khắp
Phong trào HS-SV ở các đô thị xuống đường rầm rộ
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNGTRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘCTRƯỜNG THPT MAI THANH THẾTỔ NGỮ VĂNGV: TRẦN MINH THƯƠNGPHẠM VĂN ĐỒNGTUẦN: 4 - TIẾT: 10-11NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC I . Tìm hiểu chung1. Tác giả 2. Văn bảnII. Đọc- hiểu văn bản1. NĐC là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc2. Con người và thơ văn NĐC là tấm gương yêu nước, phản chiếu những đạo lý cao đẹp3. NĐC là người chí sĩ yêu nước, một nhà thơ lớnIII. Tổng kếtCỐ THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG THAM GIA CÁCH MẠNG 12Hãy nhận dạng ở (H.1) tác giả của văn bản sắp được tìm hiểu? Qua đó cho biết những nét chính về quê quán, con người và sự nghiệp của ông.I . Tìm hiểu chung1. Tác giả (1906- 2000)a. Quê quánXã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.b. Con người- Là một nhà chính trị, giữ nhiều trọng trách, có nhiều cống hiến to lớn trong việc xây dựng và quản lý nhà nước VN.- Là một nhà giáo dục tâm huyết, một nhà lý luận văn hóa văn nghệ lớn.c. Sự nghiệpCó nhiều bài viết, bài nói chuyện sâu sắc, mới mẻNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 2. Văn bảna. Xuất xứBài viết đăng trên tạp chí Văn học số 7-1963, nhân kỷ niệm ngày mất của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888).Em biết gì về xuất xứ của văn bản?Sinh viên học sinh xuống đườngPhong trào đấu tranh đô thị Sài Gòn trước 1975Trường Nữ Gia Long (nay THPT Nguyễn Thị Minh Khai), một cơ sở Tổng hội sinh viên Sài Gòn trước 1975Tượng đài chiến thắng Ấp BắcCơ sở Tổng hội Sinh viên sài GònEm cảm nhận được gì từ những hình ảnh về không khí lịch sử- xã hội ở miền Nam những năm trước 1975?2. Văn bảnb. Hoàn cảnh ra đờiNăm 1963, tình hình miền Nam có những biến động lớn:+ Lực lượng quân giải phóng trưởng thành, lớn mạnh + Phong trào thi đua Ấp Bắc phát động rộng khắp+ Phong trào HS-SV ở các đô thị xuống đường rầm rộNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản.c. Mục đích sáng tác- Kỷ niệm ngày mất của nhà thơ yêu nước.- Định hướng và điều chỉnh cách nhìn, cách chiếm lĩnh; đánh giá đúng vẻ đẹp và giá trị thơ văn NĐC. - Đặc biệt khơi dậy lòng yêu nước thương nòi của dân tộc trong một hoàn cảnh mới.d. Thể loại- Bố cục- Nghị luận văn học - 3 phầnNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Viết trong một hoàn cảnh như thế, theo em tác giả muốn hướng đến những mục đích nào?Hãy xác định thể loại văn bản và trình bày cách chia đoạn văn bản theo đặc trưng thể loại.II. Đọc- hiểu văn bản1. NĐC là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc- Cách vào đề: (hình ảnh tương ứng: ngôi sao- bầu trời văn nghệ; NĐC- dân tộc) vừa phê phán những ai hiểu chưa hết chưa đúng, vừa khẳng định vị thế của nhà thơ chân chính. cách nhìn mới mẻ, sâu sắc, toàn diện, khoa học.- Cách so sánh liên tưởng: (phải chăm chú nhìn...càng nhìn thì càng thấy sáng) như một định hướng tìm hiểu về văn chương NĐC vì ông là một vì sao sáng.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Đọc và tìm cặp từ tương ứng. Phân tích cách vào đề của tác giả.Thử đánh giá cách so sánh của người viết và cách so sánh ấy có ý nghĩa gì? độc đáo thú vị, giàu hình ảnh- Nêu lên hiện trạng: có không ít người chưa biết thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu phê phán cách nhìn chưa toàn vẹn về sự nghiệp văn chương của Nguyễn Đình Chiểu. biểu lộ thái độ cảm khái về lịch sử quá khứ “tủi nhục”; ngưỡng phục một nhà thơ và những con người “vĩ đại” của một thời đã qua. đồng thời là cách chuyển ý rất điêu luyện. Cách nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, gợi hình, giàu cảm xúc nhằm khẳng định ngôi sao NĐC có một vị thế trong nền văn học dân tộc cần được trân trọng, tìm hiểu một cách đúng đắn.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Đọc đoạn: “Có người chỉ biếtcòn rất ít biếttrăm năm!” và cho biết:+ Ý tưởng cốt lõi của câu văn?+ Thái độ của người viết?+ Tác dụng liên kết đoạn?Em hãy đánh giá chung cách đặt vấn đề của tác giả.2. Con người và thơ văn NĐC là tấm gương yêu nước, phản chiếu những đạo lý cao đẹpa. Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là của một chiến sĩ hy sinh phấn đấu vì nghĩa lớn - Gợi lại hoàn cảnh đất nước Đặt con người trong hoàn cảnh cụ thể.- Giới thiệu con người NĐC Không viết lại tiểu sử mà chỉ nhấn mạnh đến khí tiết của “một chí sĩ yêu nước”, trọn đời hy sinh vì nghĩa lớn.- Về quan niệm sáng tác của NĐC Quan niệm tích cực, đúng đắn Hạn chế về ý thức hệ nhưng rất đáng trân trọng và được kế thừa sau này (PBC, HCM)NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Phần 2 của văn bản có những luận điểm nào? Ý chính của từng luận điểm. Những điều vừa gợi lại đã giúp em hiểu gì về con người và quan điểm sáng tác của Cụ Đồ Chiểu?Tác giả đã gợi lại hoàn cảnh đất nước thời Nguyễn Đình Chiểu như thế nào? Cách lập luận: nêu luận điểm đưa ra nhiều luận cứ cụ thể, tiêu biểu về thời đại, về con người và về quan niệm văn chương phân tích, bình phẩm các dẫn chứng giúp hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu.Những sáng tác của Đồ ChiểuNGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Em có nhận xét gì về cách lập luận của người viết ở luận điểm 1 phần 2 của văn bản?b. Thơ văn yêu nước của NĐC phản chiếu phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam Bộ một cách oanh liệt, bền bỉ- Tái hiện lại: hoàn cảnh lịch sử “suốt 20 năm trời” sau thời điểm 1860. Thơ văn NĐC đã làm sống lại phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam Bộ (mối quan hệ: VH& XH). - Nội dung chủ yếu: Ca ngợi những người anh hùng tận trung với nước và khóc thương những liệt sĩ trọn nghĩa với dân. Nhận xét chính xác nội dung thơ văn yêu nước NĐC. Đánh giá cao tài xây dựng tượng đài người nghĩa sĩ nông dân của NĐC.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Thảo luận nhómNhóm 1+21. Vì sao người viết lại tái hiện hoàn cảnh lịch sử?2. Căn cứ vào đâu mà người viết khẳng định thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu: “ca ngợi những người anh hùng. trọn nghĩa với dân?”Nhóm 3+43. Tại sao người viết lại so sánh bài VTNSCG với BNĐC?4. Tại sao người viết lại điểm qua bài thơ Xúc Cảnh khi viết về thơ văn yêu nước của Đồ Chiểu?Nhóm 5+65. Nhóm học tập được gì về cách so sánh và điểm qua khi làm văn?6. Việc mở rộng vấn đề khi nghị luận có cần thiết không?Hãy chứng minh qua đoạn kết mục b (tr.51)- So sánh: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” với “Bình Ngô đại cáo” Dù trải qua những cảnh ngộ khác nhau nhưng con người Việt Nam vẫn là một: anh hùng bất khuất. Thao tác SS cần có khi NL (bật nổi bài “văn tế”). - Điểm xuyết thêm: thơ văn yêu nước của Cụ Đồ Chiểu bằng bài thơ “Xúc cảnh” Chỉ ra một phương diện khác của nội dung yêu nước trong thơ văn Đồ Chiểu dưới hình thức ẩn dụ khi mà thực dân đã “nuốt trọn” Nam kỳ lục tỉnh. Kỹ thuật NL: mức độ đậm, nhạt; tính toàn diện khi nêu dẫn chứng.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - Mở rộng vấn đề: sự nảy nở nhiều nhà văn, nhà thơ tài năng xuất chúng, bản lĩnh phi thường (liệt kê) Khẳng định văn chương gắn chặt lịch sử- xã hội. Tôn vinh, ngợi ca lòng yêu nước và tài năng của con người Nam Bộ mà Nguyễn Đình Chiểu là lá cờ đầu.Cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục làm: nổi bật vẻ đẹp đáng trân trọng, kính phục về con người và thơ văn NĐC; và một trái tim xúc động, một trí tuệ sâu sắc của người viết.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Nhận xét chung về cách lập luận ở mục b phần 2 văn bản.c. Tác phẩm Lục Vân Tiên của NĐC nêu cao đạo lý làm người và gần gũi với tâm hồn Nam Bộ- Khẳng định giá trị: “một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý... ca ngợi những con người trung nghĩa!” Có như vậy mới thật sự hiểu đúng, thấy hết giá trị của “tác phẩm lớn nhất” này.- Nêu lên sự thật :+ “Những giá trị luân lýcó phần đã lỗi thời”+ “Văn chương LVT” có chỗ “lời văn không hay lắm” Thái độ khách quan, trung thực, công bằng khi nghị luận, cần học tập. Bác bỏ ý kiến chưa hiểu đúng, biện giải hợp lý thấu tình NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Theo Phạm Văn Đồng- đâu là nguyên nhân chủ yếu khiến cho “LVT” trở thành tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu?Tác giả đã bàn luận như thế nào về hạn chế của “LVT”?Em học tập được gì về quan điểm đánh giá tác phẩm văn học và về cách lập luận của tác giả bài văn?- Nêu 3 luận cứ:+ Nó mang những nội dung tư tưởng, đạo đức gần gũi với quần chúng nhân dân.+ Nó được nhân dân cảm xúc và thích thú.+ Nó có một lối kể chuyện “nôm na”, “dễ hiểu, dễ nhớ, có thể truyền bá trong dân gian”. Tác giả xem xét giá trị của LVT trong mối quan hệ mật thiết với nhân dân. Cách lập luận “đòn bẫy” (hạ xuống để nâng lên) độc đáo, hấp dẫn và giàu tính nghệ thuật khi nghị luận rất nên học tập và vận dụng.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Nêu 3 luận cứ này, tác giả nhằm hướng vào mục đích gì?Từ đó, cho biết sức sống của một tác phẩm văn học là dựa vào đâu?Thử bình luận cách lập luận của người viết ở đoạn này. Khẳng định giá trị lớn của tác phẩm LVT.3. NĐC là người chí sĩ yêu nước, một nhà thơ lớn- Khẳng định:“đời sống và sự nghiệp của NĐC là một tấm gương sáng, nêu cao địa vị và tác dụng của văn học, sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng”.- Ý nghĩa sâu sắc:+Tưởng nhớ, tôn vinh người con vinh quang của dân tộc.+Thấy được mối quan hệ giữa văn học và đời sống.+ Đề cao vai trò của người chiến sĩ trên mặt trận VHTT. Cách lập luận quen thuộc trong một bài văn nghị luận: khẳng định vấn đề, rút ra bài học và phương hướng hành động thiết thực.NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Hãy đọc phần kết, chọn - phân tích ý nghĩa của đoạn văn chủ đạo. Và cho biết cách lập luận ở phần này có gì khác với cách lập luận ở phần 2 của văn bản?III. Tổng kết- PVĐ, một nhà chính trị, nhà nghị luận tài năng, đã ngợi ca người nghệ sĩ vì nước trên mặt trận văn hóa tư tưởng, đã trân trọng những di sản tinh thần của cha ông để lại và phát huy nó trong hoàn cảnh của cuộc chiến đấu mới ở những năm 60 của thế kỷ XX.- Văn bản đã trở thành một áng văn nghị luận văn học tiêu biểu, đem lại cho người học nhiều điều quý giá từ cách lập luận đến ngôn từ, cảm xúc, và quan điểm lịch sử cụ thể cũng như thái độ chân thành khi nghị luận. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Em hãy đánh giá chung về tác giả bài viết và văn bản nghị luận độc đáo này.“Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”NĐC là một ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộcCon người và thơ văn NĐC là một tấm gương yêu nước và đạo lý cao đẹpNĐC là người chí sĩ yêu nước, nhà thơ lớn của dân tộcHy sinh phấn đấu vì nghĩa lớn Phản chiếu phong trào kháng PhápNêu cao đạo lý làm người Em hãy vẽ lại sơ đồ bố cục của văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”.Hướng dẫn học bài:- Hoàn cảnh, mục đích sáng tác.- Nắm chắc bố cục của áng văn này (vẽ sơ đồ)- Biết học tập và biết cách phân tích lập luận ở từng phần văn bảnHướng dẫn soạn bài (theo câu hỏi SGK)- Đọc và soạn bài: Mấy ý nghĩ về thơ; Đô-xtôi-ép-xki- Đọc và soạn bài: Nghị luận về hiện tượng đời sống
File đính kèm:
- Nguyen_dinh_chieu.ppt