Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết: Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành
c. Chủ đề
Ca ngợi sức sống mãnh liệt, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Tây Nguyên ( nói riêng) và của dân tộc Việt Nam (nói chung) trong kháng chiến chống Mỹ.
II. Phân tích:
1. Hình tượng cây xà nu:
Câu hỏi bài cũ: Chủ đề của tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân?RỪNG XÀ NUNGUYỄN TRUNG THÀNHI. Giới thiệu 1. Tác giả-Gắn bó máu thịt với Tây nguyên.- Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn.-Tác phẩm tiêu biểu ( sgk ). 2. Tác phẩm a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác (SGK) b. Tóm tắt truyện Cuộc đời bi tráng củaTnúThuở nhỏTnu cùng Maitham gia liên lạc cho CM vàbị tra tấn dã man. Trưởng thànhTnu chứng kiến cảnh vợ conđau đớn dưới làn roi sắt của quân thù, nhưng không cứu được.Bị đốt 10 đầu ngón tay nhưng Tnu vẫn tham gialực lượng quân giải phóng.Một đêm Tnu về thăm làngNhân vật chính của tác phẩm?Vắn tắt quãng đời ấu thơ của Tnu?Lúc trưởng thành cuộc đời của Tnu ra sao?Sau khi vợ con mất, cuộc đời của Tnu ra sao? c. Chủ đề Ca ngợi sức sống mãnh liệt, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Tây Nguyên ( nói riêng) và của dân tộc Việt Nam (nói chung) trong kháng chiến chống Mỹ.II. Phân tích: 1. Hình tượng cây xà nu: a. Cây xà nu gắn bó với dân làng Xô Man -Tnu cầm mấy cây xà nu soi cho Dít dằn gạo. -mặt mày lem luốc khói xà nu. -cầm cả cây đuốc còn cháy rực - Đố nó giết hết rừng xà nu này. -đốt khói xà nu xông bảng - Dầu xà nu cháy trên mười ngón tay Tnu.Gắn bó với sinh hoạt thường ngày, với sự kiện trọng đại, với niềm vui, nỗi đau, thấm vào cảm xúc, suy nghĩ của dân làng Tây Nguyên. b. Ý nghĩa biểu tượng của cây xà nu Tìm những hình ảnh, chi tiết cho thấy cây xà nu gắn bó với dân làng Xô Man?Cảm nhận của em về sự gắn bó của cây xà nu với dân làng Xô Man?“ Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chổ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, lonh lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết ” Cây xà nu bị tàn phá dữ dội. Chúng hứng chịu mọi đau thương do bom đạn kẻ thù gây ra và bảo vệ cho dan làng. Số phận đau thương của dân làng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Kẻ thù tàn ác đã gây ra đau thương, mất mátNhững chi tiết, hình ảnh nào miêu tả rừng xà nu bị đạn đại bác bắn phá?Cảm nhận của em về nét nghĩa tả thực ở những chi tiết, hình ảnh đó?Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng để miêu tả cây xà nu? Từ đó, cho biết ý nghĩa biểu tượng của cây xà nu?“ Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nhưng có những cây vượt lên được đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nỗi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã đồi xà nu rừng xà nu” Sức chịu đựng dẻo dai, sức sống mãnh liệt, bất diệt của cây xà nu Phẩm chất anh hùng, lòng yêu nước, truyền thống cách mạng, lòng khát khao tự doNhững chi tiết, hình ảnh miêu tả cây xà nu sinh sôi nảy nở khỏe, nhanh?Cảm nhận của em về nét nghĩa tả thực ở những hình ảnh, chi tiết đó?Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để miêu tả cây xà nu? Từ đó cho biết ý nghĩa biểu tượng của cây xà nu?Tiểu kết NT: - Tả thực + tượng trưng với hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo. - Hình tượng nghệ thuật đặc sắc mang chất sử thi Tây Nguyên. ND: - Là cảm hứng chủ đạo - Gắn bó - Biểu tượng Cảm nhận khái quát về nội dung và nghệ thuật qua việc tìm hiểu hình tượng cây xà nu?Tiết học hôm nay bồi dưỡng cho em tình cảm gì?Tiết học hôm nay rèn luyện cho em kỹ năng gì?Dặn dò:Nắm chủ đề, cốt truyện,biết phân tích hình tượng cây xà nu.- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu vẻ đẹp của nhân vật Tnu và các nhân vật khác trong tác phẩm.
File đính kèm:
- Ngu_van_12_co_ban_Rung_xa_nu_tiet_1.ppt