Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 23: Luật thơ

I-KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ

1.Khái niệm luật thơ

Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịp trong các thể thơ theo những kiểu mẫu nhất định.

2.Các thể thơ Việt Nam

Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát và hát nói

Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn

Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 23: Luật thơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO PHÚ YÊNTRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI LỚP DẠY:12C1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔCÙNG CÁC EMGiáo viên : NGUYỄN THỊ THỪALUẬT THƠTIẾT 23I-KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1.Khái niệm luật thơLuật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịptrong các thể thơ theo những kiểu mẫu nhất định.2.Các thể thơ Việt NamCác thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát và hát nóiCác thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngônCác thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếngLUẬT THƠ + Vần - Số dòngI- KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1. Khái niệm luật thơ2. Các thể thơ Việt Nam - Số tiếng - Đặc điểm của tiếng: + Phụ âm đầu3. Các nhân tố tạo thành luật thơ Ví dụ: MỜI TRẦU Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi Này của Xuân Hương mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi Hồ Xuân Hươngrồivôi////+ Thanh điệu B T B T B T T B T B T BLUẬT THƠII- MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG 1. Thể thơ lục bát-Số tiếng: +Dòng trên: sáu + Dòng dưới: tám - Số dòng: độ dài không qui định - Vần: Hiệp vần ở tiếng thứ sáu của hai dòng và tiếng thứ tám của dòng bát với tiếng thứ sáu của dòng lục - Nhịp: nhịp chẵn là chủ yếu- Hài thanh: Tiếng 2,6,8 ( bằng ),tiếng 4 ( trắc ) Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn ? (Tố Hữu, Việt Bắc) tathanồngkhông sông ////// B T B B T B B B T B B T B BVí dụ: Người quốc sắc / kẻ thiên tài, Tình trong như đã / mặt ngoài còn e. Nguyễn Du Bắt phong trần/ phải phong trần, Cho thanh cao/ mới được phần/ thanh cao (Nguyễn Du)I- KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1. Khái niệm luật thơ2. Các thể thơ Việt Nam3. Các nhân tố tạo thành luật thơ1. Thể thơ lục bátII- MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG2. Thể song thất lục bátLUẬT THƠSố tiếng: Cặp song thất(7 tiếng), cặp lục bát (6-8 tiếng) - Số dòng: Độ dài không hạn chế-Vần: + Cặp song thất có vần trắc( lọc-mọc) + Cặp lục bát vần bằng ( buồn- khôn) + Giữa cặp song thất và lục bát có vần liền( non- buồn) Nhịp: + hai câu thất 3/4 + cặp lục bát 2 / 2 / 2 - Hài thanh: + Hai dòng thất: dòng trên 5 ( bằng ), 7(trắc): dòng dưới 5 (trắc), 7 (bằng) + Hai dòng lục bát( giống như thể lục bát) VD: B T Ngòi đầu cầu / nước trong như lọc, T B Đường bên cầu / cỏ mọc còn non. B T B Đưa chàng / lòng dặc / dặc buồn, B T B BBộ khôn bằng ngựa,/ thủy khôn bằng thuyền. (Đoàn Thị Điểm, Chinh phụ ngâm)2. Thể song thất lục bátI- KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ1. Khái niệm luật thơ2. Các thể thơ Việt Nam3. Các nhân tố tạo thành luật thơ1. Thể thơ lục bátII-MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG3. Các thể thất ngôn Đường luật2. Thể song thất lục bátLUẬT THƠ - Số tiếng: 7 tiếng-Số dòng: 8 dòng- Vần: vần chân, độc vận ( 1,2,4,6,8 )- Nhịp lẻ: 4 / 3- Hài thanh: + Luật : Luật bằng vần bằng Luật trắc vần bằng+ Niêm: 1-8; 2-3; 4-5 và 6-7.- Đối: 3-4; 5-6Bố cục: 1,2(đề); 3,4( thực); 5,6( luận);7,8 ( kết )TiếngDòng121345762345678TBTTBTBTBBTBTTTBTBBTBBTBVầnVầnVầnVầnVần T B T Đã bấy lâu nay / bác tới nhà, B T BTrẻ thời đi vắng,/ chợ thời xa B T B Ao sâu nước cả, / khôn chài cá, T B TVườn rộng rào thưa, / khó đuổi gà T B T Cải chửa ra cây, / cà mới nụ B T BBầu vừa rụng rốn ,/ mướp đương hoa. B T BĐầu trò tiếp khách, / trầu không có, T B TBác đến chơi đây / ta với ta. ( Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà ) TiếngDòng2345678113654327TTTTTTTTTTTTBBBBBBBBBBBBVầnVầnVầnVầnVần I- KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ 1. Khái niệm luật thơ 2.Các thể thơ Việt Nam 3. Các nhân tố tạo thành luật thơII- MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG 1. Thể thơ lục bát3. Các thể thất ngôn Đường luật4. Các thể ngũ ngôn Đường luật 2. Thể song thất lục bátLUẬT THƠTiếngDòng1254386543217TBBTBTTBTBBTBTTBVầnVầnVầnVần 1. Khái niệm luật thơ 2. Các thể thơ Việt Nam 3. Các nhân tố tạo thành luật thơ1. Thể thơ lục bát3. Các thể thất ngôn Đường luật III- CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI I- KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ II- MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG 4. Các thể ngũ ngôn Đường luật 2. Thể song thất lục bátLUẬT THƠVí dụ:Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất ;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi . ( Xuân Diệu, Vội vàng ) Ví dụ:Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song songThuyền về nước lại sầu trăm ngảCủi một cành khô lạc mấy dòng ( Huy Cận, Tràng giang) T B TSóng gợn tràng giang / buồn điệp điệp B T BCon thuyền xuôi mái / nước song song B T BThuyền về nước lại / sầu trăm ngả T B TCủi một cành khô / lạc mấy dòng ( Huy Cận, Tràng giang) 1. Khái niệm luật thơ 2. Các thể thơ Việt Nam 3. Các nhân tố tạo thành luật thơ1. Thể thơ lục bát3. Các thể thất ngôn Đường luật III- CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI + Số câu , số tiếng không qui định + Nhịp: ngắt nhịp theo tình, ý trong câu + Vần: hiệp theo nhiều vần, vừa bằng, vừa trắc Hiệp vần theo nhiều kiểu: vần liên tiếp, vần gián cách I- KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ II- MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG 4. Các thể ngũ ngôn Đường luật 2. Thể song thất lục bátLUẬT THƠ- Thơ việt Nam hiện đại xuất hiện từ phong trào thơ mới ( 1932- 1945 )- Gồm các thể thơ: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng- Thơ hiện đại vừa tiếp nối luật thơ truyền thống vừa có sự cách tân- Các đặc điểm chính: 1. Khái niệm luật thơ 2. Các thể thơ Việt Nam 3. Các nhân tố tạo thành luật thơ1. Thể thơ lục bát3. Các thể thất ngôn Đường luật III- CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI I- KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ 4. Các thể ngũ ngôn Đường luậtIV- LUYỆN TẬPHãy so sánh sự khác nhau giữa thơ truyền thống và thơ hiện đạiII- MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG 2. Thể song thất lục bátLUẬT THƠCảm ơn quý thầy (cô) dự giờ!

File đính kèm:

  • pptTiet_23_luat_Tho.ppt