Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 28: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
+ Đất nơi anh đến trường
Nước nơi em tắm.
Đất nước nơi hò hẹn.
nơi em đánh rơi chiếc khăn.
+ chim Phượng Hoµng
+ cá Ngư ông móng nước.
d©n m×nh ®oµn tơ
Tiết 28Đ ất nước ( Nguyễn Khoa Điềm )I/ Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả : Nguyễn Khoa Điềm ( 1943 ). - Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ . - Nguyễn Khoa Điềm có một phong cách thơ mới lạ, độc đáo, luôn có sự hòa quyện giữa cảm xúc và trí tuệ. * T¸c phÈm chÝnh: §Êt ngo¹i « (1972), MỈt ®êng kh¸t väng( 1974), Ng«i nhµ cã ngän lưa Êm ( 1986), Th¬ NguyƠn Khoa §iỊm ( 1990), Câi lỈng (2007)-T¸c phÈm ®ỵc viÕt vµo n¨m 1971, in lÇn ®Çu n¨m 1974, gåm 9 ch¬ng- §o¹n trích “§Êt níc” thuéc phần đầu – chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng”.2 / XuÊt xø:Nội dung :Thức tỉnh thanh niên trong vùng bị tạm chiếm để họ nhận thức đúng đắn về ĐN, về vai trị và những hy sinh to lớn của Nhân Dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ ĐN . Từ đĩ họ kiên quyết đứng về phía Nhân Dân chống đế quốc Mỹ x©m lược. Bè cơc: 2 phÇn ( t¬ng øng víi 2 ®o¹n trong SGK) - PhÇn 1: Cảm nhận của NKĐ về ĐN từ nhiều phương diện khác nhau - PhÇn 2: Cảm nhận của NKĐ về vai trị và những hy sinh to lớn của ND trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước=> T tëng §Êt níc cđa Nh©n D©n.II. §äc- hiĨu v¨n b¶n: 1. §äc, x¸c ®Þnh bè cơc: + Cách dùng điệp ngữ “ Đất Nước”( được viết hoa tình cảm yêu thương, tự hào về đất nước) + Hình ảnh thơ giàu liên tưởng =>Đất nước có từ lâu đời – gắn liền với những phong tục tËp qu¸n, với truyền thống văn hóa của dân tộc. II. §äc- hiĨu v¨n b¶n: 2. T×m hiĨu chi tiÕt: a. Cảm nhận về đất nước :*Đất nước ®ỵc c¶m nhËn qua truyền thống văn hóa và cuộc sống sinh họat đời thường của nhân dân : §N”ngày xửa, ngày xưa” mẹ thừơng hay kể §N b¾t ®Çumiếng trầu bây giờ bà ăn ĐN lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tĩc mẹ thì bới sau đầu Cha mĐ th¬ng nhau b»ng gõng cay muèi mỈn Hạt gạomột nắng hai s¬ng Qua cách cảm nhận mới mẻ của TG, khái niệm Đất Nước vừa cao cả thiêng liêng, vừa rất đỗi gần gũi, quen thuộc với mỗi người dân VN. => ĐN là khơng gian gắn liền với đời sống sinh hoạt của con người; là núi sơng, rừng biển ; là khơng gian của tình yêu đơi lứa,của tình nghĩa đồng bào.*§Êt níc ®ỵc cảm nhận qua các phương diện địa lý- lịch sử ( qua không gian – thời gian). + Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm. Đất nước nơi hò hẹn.nơi em đánh rơi chiếc khăn.. + chim Phượng Hoµng +cá Ngư ông móng nước..d©n m×nh ®oµn tơCách tách hai từ “đất-nước” rồi lại hợp lại, nghƯ thuËt liƯt kª- Ở phương diện địa lý:=> Đất nước là chiều dài của thời gian, bề dày của lịch sử, cội nguồn của dân tộc- Ở phương diện lịch sử : + Thời gian đằng đẵng,+ Lạc Long Quân- ¢u cơ..ai đã khuấtai bây giờ.nhớ ngày giỗ tổ - “yêu nhau” - “gánh vác”- “dặn dò” - "gắn bó" "san sẻ" "hóa thân” Gắn hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc lớn của dân tộc.-Gắn bó- san sẻ – hy sinh vì đất nước.Xây dựng và bảo vệ đất nước mãi mãi trường tồn.*Trách nhiệm với đất nước:Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm, ý thơ giàu chất triết lý, âm điệu- giọng điệu thiết tha, chứa chan cảm xúclời thơ như vừa dặn mình lại vừa dặn tất cả mọi người về trách nhiệm với đất nước. TiĨu kÕt: Nghệ thuật tách từ , sử dụng những chất liệu trong văn học dân gian (ca thần dao,thÇn thoại, truyền thuyết), kết hợp với những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, NKĐ đã tạo nên một khái niệm ĐN vừa khái quát,vừa cụ thể; vừa thiêng liêng ,cao cả; vừa gần gũi , quen thuộc với mỗi con người. Tõ ®ã ,t/g ®· ®¸nh thøc vai trß tr¸ch nhiƯm cđa chĩng ta ®èi víi §N.Núi Vọng Phu – Hòn Trống MáiSông Ông Đốc, cồn Ông TrangBà ĐenĐất Tổ
File đính kèm:
- Dat_nuoc.ppt