Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 37: Sóng (Xuân Quỳnh)

• 1) Ý nghĩa nhan đề“Sóng”?

Hình ảnh tả thực va ẩn dụ quen thuộc trong thơ truyền thống .Sóng nước so sánh với sóng tình.

 Sóng trong thơ XQ có vẻ đẹp lấp lánh khác lạbởi cảm xúc chân thực nồng nàn, say đắm. Sóng và em đan cài , quấn quýt nhau xuyên suốt tác phẩm góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 37: Sóng (Xuân Quỳnh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Sóng(Xuân Quỳnh)Sóng1) Giới thiệu vài nét chính về tác giả? A- TÌM HIỂU CHUNG:Dữ dội và diụ êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻCon sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phươngỞ ngoài kia đại dươngTrăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ. Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên ?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu ?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhauBài thơ được sáng tác năm 1967 trong chuyến tác giả đi vùng biển Diêm Điền ( Thái Bình), in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968).2/ Tác phẩm:Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:b.Thể loại và âm điệu bài thơ :Thể thơ 5 chữ có khả năng gợi tả sự nhịp nhàng,dào dạt của sóng biển . * Nhịp điệu linh hoạt .* phóng túng khi phối âm bằng , trắc âm điêu bài thơ giống như âm điệu những con sóng dạt dào triền miên.* Tổ chức ngôn từ khéo léo : mượn hình ảnh sóng nước để diễn tả sóng lòng .  c) Bố cục ? 3 phần : - Khổ 1 – 2 : liên tưởng sóng biển và tình yêu . - Khổ 3 – 4 – 5 – 6 – 7 :mô tả hiện tượng sóng  biểu hiện tâm trạng người đang yêu . - Khổ 8 – 9 : khát vọng vĩnh cửu hoá tình yêu .=> Kết cấu dựa trên sự hoà hợp , tương đồng giữa sóng và em.B – Đọc - hiểu văn bản :1) Ý nghĩa nhan đề“Sóng”?Hình ảnh tả thực va øẩn dụ quen thuộc trong thơ truyền thống .Sóng nước so sánh với sóng tình. Sóng trong thơ XQ có vẻ đẹp lấp lánh khác lạbởi cảm xúc chân thực nồng nàn, say đắm. Sóng và em đan cài , quấn quýt nhau xuyên suốt tác phẩm góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm.2 ) Khổ 1-2 : liên tưởng sóng biển và tình yêu .- Nhà thơ miêu tả sóng biển như thế nào ? Phân tích ý nghĩa biểu hiện của sóng ?a) Những trạng thái đối cực của sóng:Dữ dội / dịu êmỒn ào / lặng le õNhững trạng thái tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu :Nồng nàn / sâu lắng Sôi nổi / thiết tha Sóng có những tính chất đối cực: dữ dội / dịu êm, ồn ào / lặng lẽ. Nhà thơ miêu tả rất thực hiện tượng sóng . Lời thơ như lời tự bạch của người con gái đang yêu .Tình yêu của người phụ nữ là sự dung hòa những trạng thái: nồng nàn / sâu lắng, sôi nổi / thiết tha.  Tình yêu thật bí ẩn , khó hiểu, khó giải thích.b)Sông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bể 	 SóngSông 	BểSông / bể là sự tương phản về không gian,giữa một nơi bé nhỏ chật hẹp, với một nơi vô cùng, vô tận. Sóng muốn vươn ra biển lớn để thể hiện mình. Người phụ nữ đang yêu khát khao vượt khỏi giới hạn chật hẹp của cái tôi nhỏ bé,bước vào thế giới bao la , rộng lớn, để khám phá tình yêu của mình, kiếm tìm hạnh phúc.XQ đã bộc bạch một cách hồn nhiên trong sáng suy nghĩ của mình về tình yêu .Ôi 	Và 	 vẫn thếBồi hồi trong ngực trẻ con sóng Nỗi khát vọng tình yêu	 ngày xưa	ngày sau  c)Sóng có qui luật của sóng/ cũng như con người có qui luật của con tim. Sóng biển từ ngày xưa  ngày sauvẫn vỗ nhịp vào bờ “vẫn thế”Tình yêu mãi là khát vọng mãnh liệt của tuổi trẻ.Nhà thơ lí giải bằng lí trí và cảm xúc. Từ ngữ chính xác: “khát vọng, bồi hồi” Sự liên tưởng rất thực, rất thơ,rất thú vị.3) Khổ 3-4-5-6-7: Nhà thơ miêu tả hiện tượng sóng biển thể hiện trạng thái tâm hồn người đang yêu . Khổ 3-4 : “Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên? Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau”*Hãy đọc 2 khổ thơ,và cho biết :trước muôn trùng sóng nước, người phụ nữ có suy nghĩ gì ? Tình yêu gắn với sự hoà hợp trong tâm hồnTương đồng “sóng” – “em” -> nhu cầu nhận thức, khám phá tình yêu Nhu cầu tự tìm hiểu được thể hiện bằng hình tượng nghệ thuật hồn nhiên,tự nhiên, dễ thương , thú vị -> rất nữ tính.->Người phụ nữ luôn trăn trở suy tư về đối tượng, về chính mình, về những huyền diệu, bí ẩn của tình yêu. Tình yêu tự nhiên như hơi thở , cơm ăn , áo mặc hàng ngày,rất dễ hiểu , nhưng cũng vô cùng khó hiểu. Nhà thơ như hụt hẫng , choáng váng trước tình yêu.Tình yêu càng kì ảo Gió bắt đầu từ đâu? Sóng bắt đầu từ gió Khi nào ta yêu nhau	 Em cũng không biết nữa Em cũng không biết nữa	Khi nào ta yêu nhau	Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhaub) Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ : Nỗi nhớ được thể hiện trong tình yêu như thế nào ? “ Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh  Cả trong mơ còn thức”	 Sự tương đồng giữa sóng nước và sóng lòng.-Chủ thể trữ tình “sóng” và “em” hiện diện song hành.Nỗi nhớ trong tình yêu của người phụ nữ tha thiết:+Tràn ngập trong không gian lòng sâu/ mặt nước+Khắc khoải suốt thời gian ngày /đêm+Tận cùng vô thứcthức / ngủ->Vừa kín đáo sâu sắc, vừa bộc lộ sôi nổi.->Tình yêu nồng nàn, đắm say nhưng cũng rất chân thành.c ) Đọc 2 khổ thơ 6-7 và cho biết :nhân vật “em”mượn hình tượng sóng để thể hiện cảm nhận của mình như thế nào trong tình yêu? “ Dẫu xuôi về phương bắc	Dẫu ngược về phương nam	Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương 	 Ở ngoài kia đại dương 	Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ 	 Dù muôn vời cách trở” - Dẫu xuôi / dẫu ngược Phương bắc / phương namMở ra một không gian rộng lớn  không gian có 4 phương , nhưng em chỉ có một phương.“Hướng về anh một phương” Câu thơ giản dị mà chắc nịch, khẳng định cái bất biến trong cái vạn biến---> Tình yêu cao đẹp thường gắn với lòng chung thuỷ-Người phụ nữ luôn tin vào tình yêu bất diệt như con sóng ở đaị dương dù gió xô , bão giật, nhưng vẫn hướng vào bờ Tình yêu của con người gặp nhiều khó khăn thử thách rồi cũng qua đi.	4) 2 khổ thơ cuối : Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xa	 Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ. 	a) Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa	 Em hiểu nội dung khổ thơ trên như thế nào ?1. Khẳng định sức mạnh của tình yêu.2. Lo âu trước cái mong manh hữu hạn của đời người.+ Người phụ nữ luôn trăn trở lo âu trước sự hữu hạn của đời người, cũng như sự nhạt phai của tình yêu  càng yêu tha thiết , càng lo lắng, băn khoăn  tâm trạng phù hợp .+ Lo lắng nhưng vẫn tin tưởng: tình yêu chân thành sẽ vượt mọi khó khăn thử thách là cảm nhận của một tâm hồn trẻ :tất cả còn ở phía trước. b) Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ. Em hiểu khổ thơ cuối như thế nào? b)Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ + Khát vọng vĩnh cửu hoá tình yêu  khát vọng mãnh liệt, nhưng cũng rất khiêm nhường ,kín đáo .+ Có yêu đời, yêu cuộc sống mãnh liệt, nhà thơ mới có khát vọng như thế.Đã hôn rồi hôn lạiCho đến mãi muôn đờiĐến tan cả đất trời	(Xuân Diệu) Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu	(Xuân Quỳnh)Cùng khát vọng mãnh liệt Tình yêu của Xuân Diệu rất sôi nổi, tình yêu của Xuân Quỳnh thì sâu lắng , dịu dàng  đầy nữ tính.Anh mới thôi dào dạt.Để ngàn năm còn vỗ.III/ Tổng kết:-Hình tượng ẩn dụ “sóng” gắn liền với chủ thể trữ tình “em”. “Sóng” và “em” soi chiếu vào nhau, cộng hưởng và bổ sung cho nhau.-Âm điệu phong phú đa dạng, dạt dào lôi cuốn như sóng.1. Đặc sắc nghệ thuật: Bài thơ là lời “tự bạch” của một tâm hồn phụ nữ đang yêuTình yêu của XQ thiết tha mà giản dị, mạnh bạo mà chân thành. Dù chỉ là mơ ước , khát khao, nhưng không hề giấu giếm . Điều đó khó thấy trong văn học Việt Nam.2/Giá trị nội dung:tổngI/ Tìm hiểu chung:	1/ Tác giả	2/ Tác phẩmII/ Đọc –hiểu văn bản:	1/ Khổ 1-2	2/ Khổ 3-4- 5-6-7	3/ Khổ 8-9III/ Tổng kết:*Chủ đề bài thơ ?* Qua bài thơ “Sóng”của XQ, em rút ra được bài học gì về kinh nghiệm sống của bản thân ?

File đính kèm:

  • pptSong12CB.ppt