Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 69: Thực hành về hàm ý

-Có nên lựa chọn và sáng tạo cách nói có hàm ý?Thế nào là một cách nói có hàm ý?Để tạo ra cách nói có hàm ý chúng ta phải làm gì?

=>Tùy vào hoàn cảnh mà cách nói có hàm ý sẽ có hiệu quả cao

=>Cách nói có hàm ý là cách nói ẩn ý,nói ngoài lời thông qua những gợi ý gián tiếp (việc cố tình vi phạm các phương châm hội thoại ) Nói có hàm ý sẽ có nhiều hiệu quả tích cực mới mẽ.

Ví dụ:Thầy bói xem quẻ nói rằng-Lợi thì có lợi nhưng răng không còn”

=>Phải biết lựa chọn và sáng tạo ngôn ngữ tiếng Việt một cách có nghệ thuật thì sẽ tạo cho lời nói có hàm ý sâu sắc

*Lưu ý bài học tiết 70& 71:Chiếc thuyền ngoài xa-Nguyễn Minh Châu

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 69: Thực hành về hàm ý, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 69THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý-Tại sao bà đồ không nói thẳng ý của mình?Để tạo hàm ý bà đồ đã dùng những cách thức nào?I.Ôn lại kiến thức về hàm ýĐọc câu truyện cười và trả lời cho những câu hỏi sau:-Qua câu chuyện trên, bà đồ muốn đánh giá điều gì về “tài văn chương” của ông đồ?=>Hàm ý là những nội dung,ý nghĩa của phát ngôn mà người nói có ý định truyền cho người nghe nhưng không nói ra trực tiếp,chỉ ngụ ý để người nghe suy ra trên cơ sở căn cứ vào ngữ cảnh, vào nghĩa tường minh, vào những phương châm hội thoại Hàm ý là gì?Tác dụng?Cách thức để tạo hàm ý?=>Tác dụng:sẽ tạo nên sự hàm xúc, độc đáo, giữ được tính lịch sự, tạo hiệu quả mạnh mẽ sâu sắc, người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về lời nói,(lưu ý: phải tùy vào hoàn cảnh) 1.Bài tập 1=>Cách thức để tạo hàm ý là tùy vào ngữ cảnh mà người nói cố ý vi phạm phương châm hội thoại:phương châm về lượng (nói thừa thông tin,thiếu thông tin); phương châm cách thức (nói bóng gió, vòng vo) , sử dụng hành động nói gián tiếp..-Lời đáp của A Phủ sau câu hỏi của Thống lí Bá Tra đã vi phạm vào phương châm nào trong hội thoại?-Việc vi phạm phương châm hội thoại ấy của A Phủ là có dụng ý gì?=>A Phủ trả lời vừa thừa vừa thiếu thông tin (Phương châm về lượng)=>A Phủ khôn khéo muốn gợi ý để mình lấy công chuộc tội II Thực hành => “cái kho”-để ám chỉ kẻ lắm tiền nhiều của,Bá Kiến muốn phủ định điều này và khẳng định sẽ không ban bố cho Chí Phèo nữa.=>Câu hỏi của Bá Kiến đều không nhằm ý để hỏi mà gián tiếp đe nẹt lên gân,hô gọi,cảnh báo,mệnh lệnh =>Việc vi phạm ở hai lược lời đầu của Chí Phèo là vì: muốn dò xét tâm lí Bá Kiến, muốn khẳng định thẳng thắn với Bá Kiến mình là người lương thiện. 2.Bài tập 2-Theo dõi những lời đối thoại và xác định những lỗi mà cả hai nhân vật cố tình vi phạm? -=>Bá Kiến nói bóng gió xa xôi, dùng câu hỏi tu từ: “tôi đâu phải là cái kho”, “cút đi cho rảnh.Rồi mà lo làm ăn chứ báo đời người ta mãi à?”=>Chí Phèo nói thừa thông tin: “Tao không đến đây xin năm hào” -> “Tao đã bảo tao không cần tiền” -Những câu nói bóng gió đầy hình ảnh “tôicái kho” của Bá Kiến có hàm ý gì?-Ở cả hai lược lời đầu của Bá Kiến đều có dạng câu hỏi, hãy cho biết dụng ý của câu hỏi? Và tại sao ở hai lược lời đầu Chí Phèo đều vi phạm về lượng tin và cách thức hội thoại? 3.Bài tập thảo luận nhóm-Tổ 1:Phân tích và chỉ ra hàm ý của nhà thơ Puskin trong câu thơ cuối “Tôi yêu em:âm thầm không hi vọng, 	 Lúc rụt rè khi hậm hực lòng ghen 	 Tôi yêu em yêu chân thành đằm thắm 	 Cầu em có được người tình như tôi đã yêu em” -Tổ 2: Có một vũ nữ đã đề nghị B.Sa-nô như sau: “Nếu em và ông lấy nhau thì con của chúng ta sẽ thông minh như ông và xinh đẹp như em,thật tuyệt vời”Em hãy giúp nhà soạn kịch lỗi lạc người Anh cách từ chối?-Tổ 3:Phân tích và xác định hàm ý trong câu thơ cuối của bài thơ “Tặng lịch” - Dương Thừa Việt 	 “Tặng em cuốn lịch làm quà 	Tặng em hết thảy năm xa tháng gần 	 Tháng ngày cầm ở trong tay 	Ngại ngần chi,chọn một ngày đi em!”Tổ 4: Hãy tặng người khác một lời khen để khích lệ động viên họ.III.Sơ kết -Có nên lựa chọn và sáng tạo cách nói có hàm ý?Thế nào là một cách nói có hàm ý?Để tạo ra cách nói có hàm ý chúng ta phải làm gì?=>Tùy vào hoàn cảnh mà cách nói có hàm ý sẽ có hiệu quả cao=>Cách nói có hàm ý là cách nói ẩn ý,nói ngoài lời thông qua những gợi ý gián tiếp (việc cố tình vi phạm các phương châm hội thoại) Nói có hàm ý sẽ có nhiều hiệu quả tích cực mới mẽ..Ví dụ:Thầy bói xem quẻ nói rằng-Lợi thì có lợi nhưng răng không còn”=>Phải biết lựa chọn và sáng tạo ngôn ngữ tiếng Việt một cách có nghệ thuật thì sẽ tạo cho lời nói có hàm ý sâu sắc*Lưu ý bài học tiết 70& 71:Chiếc thuyền ngoài xa-Nguyễn Minh ChâuCảm ơn quí thầy cô giáo.Chúc thầy cô sức khỏe và thành đạt!

File đính kèm:

  • pptTIET_69_THUC_HANH_HAM_Y.ppt