Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 94: Tổng kết phần tiếng Việt

Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội, là phương tiện giao tiếp, là công cụ tư duy chung cho cả cộng đồng. Có những nguyên tắc và phương thức chung

Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói, là cơ sở để người nghe lĩnh hội được lời nói.

Lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân được tạo ra trên cơ sở những nguyên tắc và phương thức chung

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 94: Tổng kết phần tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆTHOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮTIẾT 94I. NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG1.Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:Hoạt động trao đổi thông tin ;thể hiện nhận thức, tình cảm hành động.Phương tiện ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: Giao tiếpTạo lập văn bản(người nói, người viết thực hiện)Lĩnh hội văn bản(người nghe, người đọcthực hiện) 2. Dạng của ngôn ngữ Dạng nói Dạng viết Đối tượngPhương tiện thể hiệnĐặc điểm ngôn ngữNgười nghe có mặt trực tiếpNgười nghe không có mặt trực tiếp- Âm thanh (phát âm), ngữ điệu- Yếu tố phi ngôn ngữ- Kí tự (Chữ viết), dấu câu - không dùng yếu tố phi ngôn ngữ- Sử dụng các yếu tố dư thừa, lặp- Ngôn ngữ tự nhiên,ít trau chuốt.- Diễn đạt chặt chẽ- Ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt3. Ngữ cảnhNhân vật giao tiếpBối cảnh giao tiếp Hiện thực được đề cập đếnVăn cảnh Vai giao tiếp, quan hệ Thân sơ, tâm lí, giới tính, lứa tuổi Bối cảnh rộng - hẹp Đối tượng có trong văn bảnHoàn cảnh trực tiếp tạo ra văn bản4.Ngôn ngữ chung , lời nói cá nhân- Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội, là phương tiện giao tiếp, là công cụ tư duy chung cho cả cộng đồng. Có những nguyên tắc và phương thức chung - Lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân được tạo ra trên cơ sở những nguyên tắc và phương thức chungNgôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói, là cơ sở để người nghe lĩnh hội được lời nói.Lời nói cá nhân là thực tế sinh động , hiện thực hóa ngôn ngữ chung, làm cho ngôn ngữ chung phong phú và giàu có hơn.5. Thành phần nghĩa của câu: Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái“Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt , long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.”Miêu tả cánh rừng xà nu bị bom đạn của giặc tàn phá, hủy diệt. - Khẳng định sự mạnh mẽ của cây xà nu, thể hiện cảm xúc: ngây ngất  đau xót  uất hận.6. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng ViệtTrong: không pha tạp, không vẩn đục ; rõ ràng , dễ hiểuSáng: rõ ràng, giúp ta diễn đạt rõ ràng ý tứ, tình cảm, thái độ- Quy tắc chung: phát âm chữ viết, dùng từ, đặt câu từ vay mượn.- Văn hóa , lịch sựPhải : yêu mến, quý trọng; phải hiểu biết về tiếng Việt, sử dụng đúng, sử dụng hay,có nghệ thuật.- Luân phiên đổi vai: Ông giáo và tôi- Nói kết hợp với: cử chỉ, điệu bộ, dùng nhiều khẩu ngữ. thế giới tâm trạng của nhân vật Tiếp cận văn bản: Phân tích vai giao tiếp làm ta hiểu sâu hơn về thế giới nội tâm nhân vậtII. LUYỆN TẬP- Ông giáo và tôi : quan hệ thân mật Tuổi: Lão Hạc cao hơn Vị thế xã hội : Ông giáo cao hơn.Chi phối việc sử dụng ngôn ngữ: luôn kính trọng, nể trọng nhau nhưng vẫn rất thân tìnhBài tập 3Nghĩa sự việc : con chó bị hại- Nghĩa tình thái: sự xót thươngBài tập 1Bài tập 2

File đính kèm:

  • ppttiet_94_tong_ket_tieng_Viet.ppt