Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết: Sóng, tác giả Xuân Quỳnh
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh , em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
XUÂN QUỲNHSÓNGSÓNGXUÂN QUỲNHI/ GIỚI THIỆU : 1/ Tác giả :( SGK trang 228 ) Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn gắn bó thiết tha với cuộc đời , con người , khát khao sẻ chia , che chở trong hạnh phúc đời thường ; nét nổi bật là sự dung dị , hồn nhiên , chân thật. Thơ tình yêu là mảng đặc sắc , tiêu biểu ; trực tiếp bày tỏ những khát khao mãnh liệt , chân thành của một trái tim phụ nữ trong tình yêu. 2/ Xuất xứ : Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu rút từ tập Hoa dọc chiến hào của Xuân Quỳnh. Bài thơ được tg viết ngày 29/12/1967 tại biển Diêm Điền .II/ PHÂN TÍCH : 1/ Cảm nhận chung :Dữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻTrước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh , emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên ?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu ?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhauCon sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phươngỞ ngoài kia đại dươngTrăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trởCuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ.Biển Diêm Điền 29/12/1967(Hoa dọc chiến hào )SÓNGSÓNGSÓNGa/ Âm điệu : Thể thơ 5 chữ , các dòng thơ thường không ngắt nhịp âm điệu dào dạt , nhịp nhàng. Đó cũng là nhịp lòng của tg . Giọng điệu ngọt ngào thiết tha . b/ Hình tượng thơ : - Sóng – hình tượng trung tâm , ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu - Em – gắn liền với sóng . 2/ Phân tích : a/ Khổ thơ một , hai : Khổ thơ một : Dữ dội / dịu êm Ồn ào / lặng lẽ Bản chất của sóng thất thường cũng giống tâm hồn người con gái đang yêu . Dữ dội và dịu êm Sông không hiểu nổi mình Ồn ào và lặng lẽ Sóng tìm ra tận bể Một phát hiện về tính cách của sóng Khổ thơ hai : ngày xưa ngày sau vẫn thế – vẫn vỗ miên man , trường tồn cùng năm tháng , vô hồi vô hạn...Ôi con sóng ngày xưa Nỗi khát vọng tình yêu Và ngày sau vẫn thế Bồi hồi trong ngực trẻSóng Tứ thơ chuyển đổi . Từ sóng tình yêu “ Nỗi khát vọng tình yêu “... Sơ kết : Sóng _ hình tượng đẹp của thiên nhiên được vận dụng để nói đến nhiều trạng thái của tình cảm , tình yêu .b/ Khổ thơ ba ,bốn , năm , sáu , bảy:Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu ?Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh , em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên ?* Khổ thơ ba , bốn : _ Những câu hỏi tu từ cuộc đối thoại với vũ trụ về tình yêu “ Từ nơi nào sóng lên?” “ Gió bắt đầu từ đâu?” “ Khi nào ta yêu nhau “Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức* Khổ thơ năm , sáu :Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh _ một phương dưới lòng sâu trên mặt nước Con sóngngày đêmnhớ bờkhông ngủ “ Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức “ phép cường điệu ( ngoa dụ ) , phản ánh một nội tâm yêuxuôi phương bắc ngược phương nam hướng về anh một phương SóngCách nói nôm na mà chắc nịch . tình cảm đắm say . * Khổ thơ bảy :Ở ngoài kia đại dương Con nào chẳng tới bờ Trăm ngàn con sóng đó Dù muôn vời cách trở cuộc sống là muôn vời cách trở nhưng dẫu thế nào tình yêu vẫn vượt trở ngại .Sơ kết : ..Nỗi nhớ _ chỗ da diết , khắc khoải nhất của tình yêu , chiếm lĩnh trọn vẹn thời gian , không gian .c/ Khổ thơ tám , chín :Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ .Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa+ Cảm nhận tinh tế về sự chảy trôi không ngừng của thời gian .+Tg vẫn khao khát tình yêu của mình là vô hạn , bền vững muôn đời . Niềm khao khát ấy được gửi vào sóng “ Làm sao được tan ra “ ... khát vọng cao độ , cháy bỏng . Sơ kết : Khát vọng về một tình yêu vĩnh viễnIV/ TỔNG KẾT : Bằng phép ẩn dụ và nghệ thuật sử dụng các cặp tiểu đối trong thể thơ năm chữ khá đặc sắc , tác giả thể hiện một khát vọng tình yêu tuổi trẻ nồng nàn đồng thời khẳng định triết lí nhân sinh cao đẹp – đó là khát vọng được hóa thân cho tình yêu vĩnh cửu . Sóng được đánh giá cao . Sóng, Thuyền và biển là hai bài thơ tình thuộc loại hay nhất của Xuân Quỳnh , của thơ hiện đại .Riêng Sóng sẽ còn vỗ dài lâu trong tâm hồn độc giả ./. III/ CHỦ ĐỀ : Thông qua hình tượng sóng , tác giả thể hiện một khát vọng tình yêu nồng nàn , mãnh liệt . Tham khảo một số bài viết của các tác giả :Hà Minh Đức . Sóng ( trong cuốn Tác phẩm văn học , bình giảng và phân tích )Nguyễn Thanh Hùng .Sóng thức ( trong cuốn Hiểu văn dạy văn ) Trần Đăng Xuyền . Đọc bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh ( trong cuốn Giảng văn Văn học Việt Nam )Nguyễn Trọng Hoàn . Xuân Quỳnh – thơ và tác phẩm được dạy học trong nhà trường phổ thông ( trong cuốn Nhà văn và tác phẩm trong nhà trừờng ) ...
File đính kèm:
- BAI_GIANG_SONG.ppt