Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết: Sóng - Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm

2/ Tác phẩm:

• Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:

Chủ đề:

Vẻ đẹp tình yêu của người phụ nữ: hồn nhiên, nồng nàn, say đắm, thủy chung, có khát vọng tình yu trở nên vô biên và vĩnh cửu.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết: Sóng - Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TẬP THỂ LỚP 12G TRƯỜNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM-Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê ở Hà Tây.-Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.-Là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu nhất thời chống Mĩ. 	 I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: Bài thơ được sáng tác năm 1967 trong chuyến tác giả đi vùng biển Diêm Điền, in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968).2/ Tác phẩm:Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:Chủ đề:Vẻ đẹp tình yêu của người phụ nữ: hồn nhiên, nồng nàn, say đắm, thủy chung, có khát vọng tình yêu trở nên vô biên và vĩnh cửu.II/ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ: 1. ĐỌC: 2.TÌM HIỂU CHUNG:Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ giống nhịp điệu, âm điệu gì trong thiên nhiên? Âm điệu, nhịp điệu đĩ được tạo nên bởi những yếu tố nào ?-Nhịp thơ 2/3 đều đặn nhịp sĩng biển nhịp điệu của cảm xúc, tình cảm, nhịp đập của trái tim.“ Dữ dội // và dịu êm Ồn ào // và lặng lẽa.NhÞp ®iƯu vµ ©m ®iƯu bµi th¬:* Yếu tố tạo nên nhịp điệu bài thơ:-Thể thơ năm chữ -Phương thức tổ chức từ ngữ , hình ảnh đối lậpDữ dội-Dịu êm.-Sĩng - em sĩng biển = sĩng lịng , lúc dịu êm, nhẹ nhàng, khi dồn dập, dữ dội->Nh÷ng tr¹ng th¸I t©m hån con ng­êi trong t×nh yªu.b/Hình tượng sĩng:Hình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng gì ? Phân tích nghĩa thực và nghĩa biểu tượng của hình tượng ấy ? -Nghĩa thực :sĩng biển, miêu tả cụ thể , sinh động, với nhiều trạng thái, trái ngược nhau --.lớp từ tương phảndữ dội, dịu êm, ồn ào, lặng lẽ,-Nghĩa biểu tượng: ẩn dụ trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêusơi nổi, bồng bột, sâu sắc, kín đáo,Tình yêu say đắm , mãnh liệt.c/Nét tương đồng giữa hình tượng sĩng và em :-Giữa sĩng và em cĩ nét gì giống nhau ? Hãy chỉ ra nét tương đồng đĩ ?-Tâm trạng người con gái khi yêu  trạng thái của sĩng nhiều cung bậc, sắc thái phức tạp.-Câu thơ “Sơng khơng hiểu nổi mình	Sĩng tìm ra tận bể..”Sơng tầm thường, nhỏ hẹp, bể rộng lớn, mênh mơng  khát vọng , trái tim người con gái khi yêu khơng chấp nhận sự hẹp hịi, nơng cạnluơn muốn vươn tới cái cao cả, sâu rộng . -Chủ thể trữ tình “em” xuất hiện trực tiếp song song cùng với “sóng”.-Người phụ nữ luôn trăn trở suy tư về những huyền diệu, bí ẩn của tình yêu.-Tình yêu đích thực, đẹp đẽ của tuổi trẻ là sự hồn nhiên, chân thành . 2.Tìm hiểu cụ thể các thể thơ:	a.Khổ 1,2:	2.TÌM HIỂU CỤ THỂ CÁC KHỔ THƠ:	-a.KHỔ 1,2:	Sóng:Dữ dội / dịu êmỒn ào / lặng lẽTình yêu của em : Nồng nàn / sâu lắngSôi nổi / thiết thaEm hiểu như thế nào về hai dịng thơ ?“Sơng khơng hiểu nổi mìnhSĩng tìm ra tận bể ”Con sĩng tìm ra tận bể để tìm thấy chính mình. Rõ ràng khát vọng tình yêu là sự vơ biên, vĩnh hằng.Từ đĩ ta hiều gì về trái tim của người phụ nữ khi yêu?khổ 2:Hành trình của sĩng-Sĩng: ngày xưa	Ngày sau	vẫn thếLuơn hướng ra bể lớnHành trình tình yêu :khơnh chấp nhận những gì nhỏ bé tầm thường.-.>Tình yêu vừa truyền thốnh vừa hiện đại.khổ 3,4:Trước muơn trùng sĩng bể, người phụ nữ đang yêu suy nghĩ vấn đề gì?- Trước biển. Em nghĩ+ANH+EM+BIỂN LỚN- Trong tâm hồn của người phụ nữ đang yêu nhận thức được sự biến động khác thường trong lịng mình. Vì vậy,khao khát đi tìm hiểu cặn kẽ nguồn gốc của tình yêu.-Khát vọng trong tình yêu của người con gái cĩ gì khác thường, đặc biệt? Nêu những suy ngẫm của người phụ nữ về tình yêu ?-Khát vọng của người phụ nữ khi yêu quy luật muơn đờitừ ngữ “ngày xưa, ngày sau”-Suy ngẫm về cội nguồn của sĩng tự trả lời tình yêu cĩ sức quyến rũ và bí hiểm nên muơn đời vẫn là một bí ẩn đối với con người.->sự trả lời hồn nhiên, chân thành.

File đính kèm:

  • pptTiet_37_Song.ppt