Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 19: Tây tiến

1. Đọc, chú thích từ khó

Tìm hiểu văn bản

Đoạn 1.

Tây Tiiến ơi” tiếng gọi tha thiết => cảm hứng chủ đạo bao trùm cả không gian, thời gian.

Điệp từ “nhớ”, vần “ơi” => nỗi nhớ da diết, dàn trải.

Hình ảnh: + Đoàn quân mỏi

 + Hoa về trong đêm hơi

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 19: Tây tiến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOA Mục tiêu: Giúp Hs cảm nhận đựơc vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên miền Tây bắc và nét hào hoa, bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây tiến.Hs nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ, bút pháp lãng mạn, ngôn ngữ, giọng điệuB Phương pháp:Thảo luận nhóm, đọc sáng tạo, phát vấnT©y tiÕnQuang DòngTiết: 19D Tiến trình lên lớp:1 Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung bản thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS của Côphianna.3 Bài mới.(Gv giới thiệu về Quang Dũng và bài thơ)C Chuẩn bị:- Gv: Thiết kế bài soạn, tài liệu, tranh ảnh về nhà thơ Quang Dũng.- Hs: Đọc, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi sgk.1. Tác giả (1921 – 1988)T©y tiÕnQuang Dòng- Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm- Quê: Phượng Trì, Đan Phưọng, Hà Tây (Hà Nội).- Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc. - Tác phẩm: Rừng biển quê hương (1957), Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988).I Giới thiệu chung.- Hồn thơ QD phóng khoáng, hồn hậu lãng mạn và tài hoa.- Được tặng giải thưởng Nhà nước về VHNT năm 2001.Qua phần tiểu dẫn và những hiểu biết của em về nhà thơ. Em hãy trình bày những nét chính về Quang Dũng2. Bài thơ.a) Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời.- Viết năm 1948 tại Phù Lưu Chanh trong cảm xúc nhớ về đơn vị cũ – Đoàn quân Tây Tiến.- Tên ban đầu: Nhớ Tây Tiến in trong tập Thơ (1949), khi đưa vào tập Rừng Biển quê hương (1957) Quang Dũng bỏ từ Nhớ- In trong tập: Mây đầu ô (1986) Nhà thơ Trần Lê Văn, người bạn thân của Quang Dũng nói về hoàn cảnh Quang Dũng sáng tác bài Tây Tiến như sau: “Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa được bao lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh (một làng thuộc Hà Đông) anh viết bài thơ Tây Tiến”.b) Bố cụcBốn đoạn- Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.- Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.- Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến- Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền TâyEm hãy trình xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của bài thơ Tây TiếnBài thơ có bố cục mấy phầnII Đọc – Tìm hiểu văn bản1. Đọc, chú thích từ khó2. Tìm hiểu văn bảna) Đoạn 1.-“Tây Tiiến ơi” tiếng gọi tha thiết => cảm hứng chủ đạo bao trùm cả không gian, thời gian.- Điệp từ “nhớ”, vần “ơi” => nỗi nhớ da diết, dàn trải.- Hình ảnh: + Đoàn quân mỏi + Hoa về trong đêm hơi=> Gợi khung cảnh vừa thực vừa ảoNỗi nhớ Tây Tiến được thể hiện như thế nào trong hai câu đầu. Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ?- Khung cảnh: + Dốc khúc khủy, thăm thẳm + Súng ngửi trời. +Ngàn thước lên cao, xuống=> Không gian ba chiều, khung cảnh hoang vu, hiểm trở, trùng điệp của thiên nhiên Tây Bắc.“Nhà ai Pha Luồng mưa xa khơi”=> Thanh bằng tạo cảm giác nhẹ nhàng bay bổng=> Bút pháp độc đáo lãng mạn của Quang Dũng hiện lên chân dung người lính nổi bật trên nền cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩThiên nhiên Tây Tiến gợi lên như thế nào? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?Em có nhận xét gì qua việc sử dụng thanh bằng trắc trong bốn câu thơ trên?4. Củng cố, dặn dò.Gv: Nhấn mạnh yếu tố hội họa trong sáng tác của Quang Dũng, qua khổ 1 tác giả gợi lên trong cảm nhận của người đọc bức tranh với những đường nét, gam màu nóng lạnh qua việc sử dụng thanh bằng trắc.Bút pháp lãng mạn trong cách sử dụng ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình tượngGv: Dặn dò học sinh phân tích đoạn 2, đoạn 3, 4. hình ảnh người lính trong đêm liên hoan, chân dung người lính Tây Tiến. Hình khe thế núi gần xa Đứt thôi lại nối thấp đà lại cao Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm Đường Thục khó, khó hơn lên trời xanh (Thục đạo chi nan, nan vu thướng thanh thiên)ĐườngThục khó – Lí Bạch

File đính kèm:

  • ppttay_tien.ppt