Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 23: Tây tiến

 

• *Đặc điểm thơ Quang Dũng: hồn thơ trung hậu,

đậm đà tình yêu quê hương đất nước, giàu chất lãng mạn,

 hào hoa, tinh tế hồn nhiên chân thực.

 

 

ppt50 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 23: Tây tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÂY BẮCMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÂY BẮC TIẾT 23:GIẢNG VĂNTÂÂY TIẾNQuang DũngI – Tìm hiểu chung:1 – Tác giả: *Tên thật là Bùi Đình Diệm (Dậu) sinh năm 1921 tại Phượng Trì (Phùng) huyện Đan Phượng Hà Tây. Mất năm1988 tại Hà Nội.*Làm thơ viết văn & cả vẽ tranh.1 – Tác giả:*Đặc điểm thơ Quang Dũng: hồn thơ trung hậu, đậm đà tình yêu quê hương đất nước, giàu chất lãng mạn, hào hoa, tinh tế hồn nhiên chân thực.I – Tìm hiểu chung:2 – Bài thơ Tây Tiến:a - Hoàn cảnh ra đời :Đầu năm 1947, đoàn quân Tây Tiến được thành lậpa - Hoàn cảnh ra đời :* Cuối mùa xuân 1947 Quang Dũng được chuyển về làm đại đội trưởng.* Cuối năm 1948 chuyển sang đơn vị khác.a - Hoàn cảnh ra đời :* Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh (một làng thuộc Hà Đông) anh viết bài thơ này.* Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiến”.b– Bố cục:Tự nó chia làm 4 đoạn với 3 nội dung:Phần 1: Đ1+2: Bức tranh núi rừng Tây BắcPhần 2: Đ3 : Hình ảnh người lính Tây Tiến.Phần 3: Đ4 : Nhắc lại và nhấn đậm nỗi nhớ Tây Tiến.II – Tìm hiểu chi tiếtbài thơ:1 - Bức tranh núi rừng Tây BắcTHIÊN NHIÊN TÂY BẮCTHIÊN NHIÊN TÂY BẮC1 - Bức tranh núi rừng Tây Bắca – Thiên nhiên Tây Bắc:“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”+ Một câu cảm +“nhớ chơi vơi” a – Thiên nhiên Tây Bắc=>Hai câu thơ đã thể hiện nổi bật nỗi nhớ thiết tha, mênh mang rợn ngợp trong tâm hồn nhà thơ.Sông Mã, Sài khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.Địa danh cụ thểKhông chỉ mang ý nghĩa xác định mà còn dựng lêncả không khí núi rừng xa xôi lạ lẫmSông Mã, Sài khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.=> Hơn thế nữa các địa danh ấy còn thể hiện nỗi nhớ của tác giả da diết, dàn trải cả một không gian mênh mông rộng lớn.Khổ thơ:“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi”Là bức tranh vẽ cảnh núi rừng Tây Bắc, tác giả đã khai thác hiệu quả thủ pháp nghệ thuật nào sau đây để tả cảnh: a – Từ láy.b – Hình ảnh đối lập.c – Thanh điệu (bằng- trắc).d – Tất cả các thủ pháp trên.e – Dữ kiện a, b.Đáp ánPhương án d: Tất cả các thủ pháp nghệ thuật trên. Khổ thơ:“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thướcxuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi”Nhóm 1:Tìm các từ láy trong khổ thơ ?Phân tích tác dụng của nó?Hai chữ “ngửi trời” trong câu thơ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” gợi cho em hình dung thấy cảnh tượng gì?Nhóm 2Trong khổ thơ, câu thơ nào tác giả sử dụng hình ảnh đối lập?Theo em cách sử dụng đó có tác dụng gì?Với hình ảnh đối lập ấy cho em hình dung thấy cảnh gì?Nhóm 3:Câu thơ nào trong khổ thơ được tác giả dùng thủ pháp thanh điệu?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?Đọc câu thơ em hình dung thấy gì?Nhóm 4:Ngoài các thủ pháp nghệ thuật trên trong cả đoạn thơ còn có những thủ pháp nghệ thuật nào?Với các biện pháp nghệ thuật ấy cho em cảm nhận điều gì?Nhóm 1:Tìm các từ láy trong khổ thơ ?Phân tích tác dụng của nó?Hai chữ “ngửi trời” trong câu thơ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” gợi cho em hình dung thấy cảnh tượng gì?Đáp án : Các từ láy được thể hiện trong đoạn thơ Dốc khúc khuỷu thăm thẳmCồn mây heo hútHai chữ “ngửi trời”:-> Núi cao tưởng chừng chạm mây, mây nổi thành cồn, “heo hút”. Người lính trèo lên những ngọn núi cao dường như đang đi trên mây, mũi súng chạm tới đỉnh trời. =>Tinh thần lạc quan hóm hỉnh rất lính.=> Thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội và hoang vu.Nhóm 2Trong khổ thơ, câu thơ nào tác giả sử dụng hình ảnh đối lập?Theo em cách sử dụng đó có tác dụng gì?Với hình ảnh đối lập ấy cho em hình dung thấy cảnh gì?Đáp án : Câu thơ được sử dụng hình ảnh đối lập là :“Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”Câu thơ bị bẻ gập làm đôi Cực tả hai phía lên xuống của đèo dốc. “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”=> diễn tả dốc núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm Nhóm 3:Câu thơ nào trong khổ thơ được tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật thanh điệu?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?Đọc câu thơ em hình dung thấy gì?Đáp án: Câu thơ sử dụng thanh điệu đặc sắc là câu :“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”Toàn thanh bằng Mở ra tầm nhìn phóng khoáng- Nó lại như một tiếng thở dài sau đoạn đường dốc dựng đứng.Hai câu thơ đã sử dụng thủ pháp đối lập đặc sắc.=> Góp phần tô điểm thêm sự hùng vĩ, dữ dội của thiên nhiên Tây Bắc.“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”Nhóm 4:Ngoài các thủ pháp nghệ thuật trên trong cả đoạn thơ còn có những thủ pháp nghệ thuật nào?Với các biện pháp nghệ thuật ấy cho em cảm nhận điều gì?Đáp án:Ngoài các thủ pháp nghệ thuật trên, đoạn thơ còn sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác như:Động từ mạnh:thác gầm thétcọp trêu ngườiĐặc tả ở khía cạnh nguy hiểm của Thiên nhiên Tây Bắc:Thác gầm gào hù dọa con người, loài hổ dữ rình rập vồ người.=> Cả thiên nhiên Tây Bắc: bóng chiều và đêm tối như đồng lõa với thác dữ và cọp dữ để uy hiếp những người chiến sỹCâu thơ:“Đêm đêm Mường Hịch cọptrêungười”Hai chữ có dấu nặng đi liền nhau -> phối thanh=> Nghe như tiếng chân cọp.Tóm lại* Với những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc,bút pháp lãng mạn tiêu biểu, Quang Dũng đã cho ta thấy một thiên nhiên Tây Bắc thật dữ dằn, khắc nghiệt như muốn nuốt chửng con người. * Từ đó làm nổi bật những nỗi gian nan vất vả mà người lính Tây Tiến phải trải qua.“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôi” Câu thơ không chỉ nói đến tình quân dân chung chung nữa mà là nói về tình cảm con trai con gái giữa người lính hào hoatrẻ trung với những cô gái miền sơn cước.2 phụ âm “m”đầu môiđi liền từ“em”,từ “thơm” toàn thanh bằng êm ái.Cảnh tượng thật đầm ấm, sau bao nhiêu gian khó băng rừng, vượt núi, lội suối trèo đèo, những người lính tạm dừng chân, được nghỉ ngơi ở một bản làng nào đó, quây quần bên những nồi cơm đang bốc khói. Khói cơm nghi ngút và hương thơm lúa nếp ngày mùa xua tan vẻ mệt mỏi trên gương măït những người lính, khiến họ tươi tỉnh hẳn lên.Hai câu thơ tạo nên một cảm giác êm dịu ấm áp, chuẩn bị tâm thế cho người đọc bước sang đoạn thơ sau.II – Tìm hiểu bài thơ:1 - Bức tranh núi rừng Tây Bắcb – Khung cảnh sinh hoạt của con người Tây Bắc(Học tiếp tiết sau)Hình ảnh núi rừng Tây BắcMAI CHÂU- TÂY BẮCMAI CHÂU- TÂY BẮC

File đính kèm:

  • pptTay_tien.ppt