Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 29: Đàn ghi ta của Lor - Ca

Nhờ có những vần thơ tài hoa mang đậm chất dân gian của ông mà người ta nghe thấy tiếng hoàng hôn than khóc ánh bình minh, tiếng đàn guitare cất lên xao xuyến

 

Cũng chính nhờ có thơ ông mà đất nước Tây Ban Nha hiện lên với chiều dài sâu thẳm của lịch sử, với những sắc màu độc đáo, nồng nhiệt, nhưng vẫn phảng phất đâu đó một nỗi buồn mênh mang trong tâm hồn.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 29: Đàn ghi ta của Lor - Ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đàn ghi ta của Lor-ca(Thanh thảo)I/ TÌM HIỂU CHUNG:1/ Tác giả:Thanh Thảo1. Tác giả:Thanh Thảo (1946): quê huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi.- Tham gia kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam, sau năm 1975 thì chuyên hoạt động văn nghệ.- Có nhiều sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời kì hậu chiến.- Được tặng giải thưởng nhà nước về Văn học và nghệ thuật năm 2001.Đặc điểm thơ: + Đậm chất triết luận: Hướng tới vẻ đẹp tinh thần của con người (nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực và yêu tự do)+ Là tiếng nói nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống+ Luôn tìm tòi, khám phá, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do.+ Đem mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ .ABDCSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Nhận định nào sau đây không đúng về nhà thơ Thanh Thảo?Ông là ngòi bút thơ góp phần làm mới thể lục bát bằng những tìm tòi theo hướng hiện đại, tạo nên nét độc đáo trong cấu trúc và hình ảnh.B. Ông là ngòi bút thơ luôn nỗ lực cách tân thơ Việt, với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm.Ông là ngòi bút thơ giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.Ông là ngòi bút thơ luôn khước từ cách biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới.Trắc nghiệmI. TIỂU DẪNNhà thơ lớn nhất của TBN thế kỉ XX - Một nghệ sĩ chân chính: ca ngợi tự do, sức sống mãnh liệt của dân tộc mìnhThơ của ông gắn với mạch nguồn văn hoá dân gian, hồn nhiên, phóng khoángBị phát xít Phrăng-cô giết hại vào 1936, tại Gra-na-đa, trong một nấm mồ vô danh.1. Nhà thơ P.G. Lor-caNhờ có những vần thơ tài hoa mang đậm chất dân gian của ông mà người ta nghe thấy tiếng hoàng hôn than khóc ánh bình minh, tiếng đàn guitare cất lên xao xuyếnCũng chính nhờ có thơ ông mà đất nước Tây Ban Nha hiện lên với chiều dài sâu thẳm của lịch sử, với những sắc màu độc đáo, nồng nhiệt, nhưng vẫn phảng phất đâu đó một nỗi buồn mênh mang trong tâm hồn.  Một thiên tài: sáng chói của VH hiện đại Tây Ban Nha- “con ho¹ mi”cña th¬ ca T©y Ban Nha.Lor ca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.Một số phận đầy oan khuất: cái chết bi thảmI. TIỂU DẪN Không bị ràng buộc vào quy tắc cố định nào về số câu, số chữ, niêm luật, đối, vần. Có phân dòng dài ngắn khác nhau tuỳ theo nhu cầu của tiết tấu, nhịp điệu. Mang nhiều hình ảnh biểu trưng, giàu sức gợi→ phong cách thơ tượng trưng siêu thực.2.Thơ tự do mang phong cách tượng trưng siêu thựcChủ nghĩa siêu thực xuất hiện vào khoảng đầu thế kỉ XX, trở thành 1 cuộc cách mạng trong thơ ca thể hiện qua việc phá vỡ các khuôn mẫu tư tưởng, đánh thức khát vọng vươn dậy khỏi mọi trói buộc của con người; chú trọng khai thác cái ngẫu hứng, đề cao sự liên tưởng cá nhân độc đáoChủ nghĩa tượng trưng ra đời cuối thế kỉ XIX, hình tượng trong thơ tượng trưng mang tính chất đa nghĩa. Lối sáng tác của chủ nghĩa tượng trưng là lối liên tưởng.I. TIỂU DẪN2.Thơ tự do mang phong cách tượng trưng, siêu thựca/ Xuất xứ: Rút trong tập Khối vuông ru-bích 3. Đôi nét về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca b/ Đề tài:G. Lor-caNhà thơ Tây Ban nhaGã du ca dùng tiếng đànđể giải bày nỗi đau buồn, Khát vọng yêu thương của dân tộc mìnhTâm hồn cao khiếtSố phận oan khuấtc/ Thể thơ:Tự doCấu trúcVần nhịp, từ láy, kết hợp ngẫu hứngTừ mô phỏng các nốt ghi ta Lối diến tấu tạo dáng dấp ca khúcBị phát xít giết hạiNhạc tự sự3. Đôi nét về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca 4.ThÓ th¬ Th¬ tù do mang phong c¸ch Th¬ cæ ®iÓn Th¬ l·ng m¹n Th¬ t­îng tr­ng phi ng· ®a ng· ng·t­îng tr­ng - siªu thùcVÒ nghÖ thuËt: + S¸ng t¹o hình ¶nh theo lèi l¹ ho¸ + ĐÒ cao nh¹c tÝnh trong th¬ + Hình tượng trong thơ mang tính chất đa nghĩa, liên tưởng, giàu suy tư. t­îng tr­ng - siªu thùcCÊu tróc th¬CÊu trócru-bich m« h×nh më ph¸ bá khu«n mÉu, gi¶i phãng c¶m xóc vµ t­ëng t­îng5/ Bố cục:4 đoạn:Đ1 (6 dòng đầu)Đ2 (12 dòng tiếp)Đ3 (4 dòng tiếp)Đ4(9 dòng còn lại)Hình ảnh Lorca - một nghệ sĩ tự do, cô đơnLorca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tânNiềm thương xót và sự tiếc nuối những cách tân NT của Lorca không ai tiếp tụcSuy tư về sự giải thoát và cách giã từ của Ga-xi-a LorcaLor-ca là nghệ sĩ say mê sáng tạo, cách tân nghệ thuậtTình yêu, sự gắn bó sâu nặng với quê hương, xứ sở Tây Ban Cầm của Lor-caLorca nhắn nhủ thế hệ sau: Phải dũng cảm vượt qua những chuẩn mực để sáng tạo những đỉnh cao nghệ thuật mớiLời đề từKhi t«i chÕt h·y ch«n t«i víi c©y ®µn Lêi th¬ kh¬i nguån, dÉn d¾t dßng c¶m xóc m·nh liÖt cña Thanh Th¶o vÒ c¸i chÕtcña Lor-ca.Lµ mét lêidi chóc sím-> t×nh yªu cña Lor-ca víi nghÖ thuËt, víi xø së T©y Ban Nha chôn cây đàn không có nghĩa là phủ nhận mọi giá trị sáng tạo nghệ thuật mà mong muốn tương lai phải tiếp nối, nhân lên.II/ ĐỌC HIỂU1/ Hình ảnh Lorca - một nghệ sĩ tự do, cô đơn:“những tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-la đi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mòn”- “những tiếng đàn”Âm thanh“bọt nước”Hình ảnh+→ Tiếng đàn hấp dẫn kỳ lạ : những âm thanh có hình khối: tròn trịa, mỏng manh nhưng không thể bị tiêu diệtÁo choàng đỏ gắtĐấu trườngĐấu sĩ Bò tót Áo choàng đỏ gắtĐấu trườngĐấu sĩ Bò tót Đấu trường chính trịLor-caChế độ độc tàiNT cách tânNền NT già nua >Hình tượng Lorca xuất hiện trên bối cảnh ấy mang vẻ đẹp kiêu hùng, bi trángLorcaĐi lang thangvề miền đơn độcVầng trăng chếnh choángYên ngựa mỏi mònGiang hồ, lãng tử, yêu tự doSay mê nghệ thuật,khát vọng cách tânĐơn độckiêu hùngtội nghiệpHành trình đơn độc của Lorca: chiến sĩ đấu tranh cho tự do dưới chế độ độc tài; nghệ sĩ khát khao cách tânnghệ thuật trong nền nghệ thuật già nua, bảo thủLor-ca tự do , đơn độc trong chiến đấu và trong cách tân nghệ thuật  Niềm cảm mến của nhà thơ đối với người nghệ sĩ Lor-canhững tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-la đi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mòn=> Một Lor-ca đơn độc, mệt mỏi đầy khát vọng cách tân nhưng cũng chếnh choáng mỏi mònÁo choàng bê bết đỏ2/ Lorca với cái chết oan khuất:Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng 	 áo choàng bê bết đỏLor-ca bị điệu về bãi bắn	 chàng đi như người mộng duĐấu sĩ bị thương khi giao đấuCái chết thảm khốc của Lor-ca  Hoán dụĐối lập: hát nghêu ngao áo choàng bê bết đỏ khát vọng hiện thực cái đẹp tàn ác Bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại bạo tàn.tiếng ghi ta nâubầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy2/ Lorca với cái chết oan khuất:Tiếng ghi taNâuMàu của vỏ đàn, của đất, của quê hươngNỗi niềm hướng tới quê hươngLá xanhMàu của sự sống tươi đẹpNiềm tha thiết với cuộc sốngTròn bọt nước vỡ tanRòng ròng máu chảyHình khối, dòngđau đớnTiếng đàn hóa thân thành thân phận, linh hồn, trái tim người nghệ sĩ Lor-ca.vỡ oà, xót xa, tức tưởi►âm thanh vỡ ra thành màu sắc, hình khối:Hình ảnh tượng trưng, siêu thực:+ Nhân hoá:+ Hoán dụ:+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.Tiếng đàn của người nghệ sĩ Lor-ca trong khoảnh khắc bi thương: - niềm yêu tha thiết quê hương, cuộc sống - mang trong mình một tình yêu thủy chung - nỗi đau đớn trước cái chết oan khuất Tiếng ghi ta máu chảy. Áo choàng, tiếng ghi ta Lor-ca. Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động Niềm tin vào sự bất tử của nghệ thuật mà Lor-ca sáng tạo.3. Niềm thương xót và sự tiếc nuối những cách tân NT của Lorca không ai tiếp tục :không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”không ai chôn cất tiếng đànNỗi buồn của tác giả vì khát vọng của Lor-ca không ai tiếp tụcNiềm tiếc xót cái chết, hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca.NT: so sánh, tượng trưng:Sự bất tử của tiếng đàn, NT của Lorca:Giọt nước mắt - vầng trăngLong lanh - trong đáy giếng Tiếc nuối cho hành trình cách tân NT còn dang dở của Lor-ca4. Những suy tư về sự giải thoát , giã từ của Lor-cađường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợtli – la li – la li – la Lor-ca bơi sang ngangChiếc ghi-taĐường chỉ tay đã đứtDòng sôngMột cái chết đặc biệt đậm chất nghệ sĩTrong sạch, ngay thẳng, không quỳ gối trước bất côngBất tửNémLá bùaTrái timThanh thản bước vào cõi vĩnh hằng bằng những hình ảnh mộng mơ, giàu chất nghệ sĩĐịêp từ5. Yếu tố âm nhạc trong bài thơ:=> Sự kết hợp giữa thơ và nhạc.Khúc nhạc của người nghệ sĩ hài hòa trong cái đẹp của thiên nhiên đất nước.Thanh Thảo thể hiện sự kính trọng và tri âm với LorcaCâu thơ “Li la - li la- li la” được láy lại ở phần đầu và cuối BTHOA TỬ ĐINH HƯƠNG+ Phần đầu: Gợi liên tưởng tiếng vang của chùm hợp âm(nhạc dạo) khi ca khúc bắt đầu+ Phần kết thúc: gợi tiếng vang của chùm hợp âm vĩ thanhIV/ LUYỆN TẬP:1/ Nội dung:2/ Nghệ thuật: Nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lorca- Thiên tài Thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu kết thúc.- Sử dụng hình ảnh, biểu tượng siêu thực có sức chứa lớn về nội dung.- Kết hợp hài hòa hai yếu tố thơ và nhạcIII/ TỔNG KẾT:Cảm nhận của em về hình ảnh Lorca được thể hiện qua bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca”? KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚCBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptDAN_GHI_TA_CUA_LORCA.ppt