Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 42: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Bài 1 (SGK - trang 176)

1. Gợi ý:

 - Văn bản chính luận: Hồ Chí Minh

 - Văn bản nghị luận: Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi

2. Tham khảo:

 Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn.

 (Hồ Chí Minh - Cần, kiệm, liêm, chính.)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 42: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Sở giáo dục và đào tạo hà nộiTrường thpt mỹ đức aKíNH CHàO TOàN THể THầY CÔ GIáO Và CáC EM HọC SINH Về Dự GIờLớp 12a2Giáo viên: trần văn chínLuyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luậnLàM VĂN TIếT 42i. ôn tập kiến thứcSTTcác thao tác lập luận01Giải thích02Chứng minh03Phân tích04So sánh05Bác bỏ06Bình luậnSTTcác đặc trưng cơ bản của thao tác lập luận01 Chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có thể nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo.02 Làm rõ thông tin về sự vật bằng cách đem đối chiếu với đối tượng sự vật khác quen thuộc hơn, cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.03 Là giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận.04 Nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học.05 Mục đích là làm người ta tin tưởng về những ý kiến , nhận xét có đầy đủ căn cứ từ trong những sự thật hoặc chân lí hiển nhiên.06 Là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe.Bài văn (đoạn văn) nghị luậnCác thao tác lập luậnBình luậnBác bỏSo sánhGiảI thíchChứng minhPhân tíchI. ôn tập kiến thức234II. Luyện tập ở lớpBài tập nhận biết ( Bài 2 trang 174 - SGK) Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dõn Phỏp lợi dụng lỏ cờ tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi, đến cướp đất nước ta, ỏp bức đồng bào ta. Hành động của chỳng trỏi hẳn với nhõn đạo và chớnh nghĩa. Về chớnh trị, chỳng tuyệt đối khụng cho nhõn dõn ta một chỳt tự do dõn chủ nào. Chỳng thi hành những luật phỏp dó man. Chỳng lập ba chế độ khỏc nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dõn tộc ta đoàn kết. Chỳng lập ra nhà tự nhiều hơn trường học. Chỳng thẳng tay chộm giết những người yờu nước thương nũi của ta. Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể mỏu. Chỳng ràng buộc dư luận, thi hành chớnh sỏch ngu dõn. Chỳng dựng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nũi giống ta suy nhược. Về kinh tế, chỳng búc lột dõn ta đến xương tủy, khiến cho dõn ta nghốo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xỏc, tiờu điều. Chỳng cướp khụng ruộng đất, hầm mỏ, nguyờn liệu. Chỳng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng. Chỳng đặt ra hàng trăm thứ thuế vụ lý, làm cho dõn ta, nhất là dõn cày và dõn buụn trở nờn bần cựng. Chỳng khụng cho cỏc nhà tư sản ta ngúc đầu lờn. Chỳng búc lột cụng nhõn ta một cỏch vụ cựng tàn nhẫn. ( Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)Các thao tác được sử dụng trong đoạn văn1phân tích2Chứng minh3Bình luậnVạch rõ âm mưu thâm độc, những chính sách tàn bạo, những thủ đoạn không thể dung thứ của thực dân Pháp trong hơn 80 năm đô hộ đất nước ta. Làm lay động hàng triệu con tim của người nghe, người đọc. Khiến cho kẻ thù không thể chối cãi được.Mục đích, tác dụng của việc kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn vănTuyên ngôn Độc lập là nơi kết tinh vẻ đẹp tài năng cũng như tư tưởng, tình cảm của Người. Một con người cả đời phấn đấu và hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóng con người.Mục đích,Tác dụngII. Luyện tập ở lớp 1. bài tập nhận biết2. bài tập thực hànhĐề bài: Quan điểm của em về tình bạn đẹp ?a.Yêu cầu:* Tìm ý* Chọn thao tác lập luận phù hợp* Chọn một ý để viết thành một đoạn vănb. Gợi ý:+ Về nội dung:Giải thích khái niệm về tình bạn đẹp.Những biểu hiện của tình bạn đẹp.Tại sao phải xây dựng một tình bạn đẹp.Làm thế nào để có được một tình bạn đẹp.+ Về kĩ năng: vận dụng kết hợp ít nhất 2 thao tác lập luận Bài 1 (SGK - trang 176)1. Gợi ý:	- Văn bản chính luận: Hồ Chí Minh 	- Văn bản nghị luận: Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi 2. Tham khảo: Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. Sông to, bể rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn. (Hồ Chí Minh - Cần, kiệm, liêm, chính.)iii. Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà Củng cố và dặn dò Qua bài học hôm nay thầy và các em học tập được ở Bác: khi nói hay viết cần phải biết sử dụng từ ngữ quen thuộc cũng như kết hợp các thao tác lập luận một cách linh hoạt. Có như thế mọi lời nói của chúng ta mới có sức thuyết phục.Về nhà các em làm bài tập 1 và 2 trong sách giáo khoa.Chuẩn bị bài mới “Quá trình văn học và phong cách văn học”.TextTextTextTextTextXin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em đã lắng nghe !

File đính kèm:

  • pptTiet_42_Luyen_tap_ket_hop_cac_thao_tac_lap_luantich_hop_TT_HCM.ppt