Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 46: Người lái đò sông Đà
+ “Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”.
+ “Nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”.
+ “Sóng bọt trắng xóa”.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜLíp 12 C3Chuyến đò chở người Si La (Lai Châu) sang sông đi làm nương. Mong manh phận đò Sông ĐàKIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng bốn khổ thơ đầu trong bài “Bác ơi!” của Tố Hữu. Hãy cho biết nỗi đau xót trước sự kiện Bác Hồ qua đời được thể hiện như thế nào ?Tiết: 46 (theo PPCT).NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích) Nguyễn Tuân Trường THPT Đồng Yên - Bắc Quang - Hà Giang.Nguyễn Tuân (1910 – 1987)Nh÷ng bøc KÍ HỌA ch©n dung NguyÔn Tu©nI- Tiểu dẫn.Nêu nội dung chính phần Tiểu dẫn SGK ? - Tùy bút Người lái đò Sông Đà in trong tập Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân (Sông Đà gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ phác thảo). - Sông Đà là thành quả nghệ thuật của chuyến đi gian khổ mà hào hứng của Nguyễn Tuân tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi. Mục đích để tìm kiếm chất vàng của thiên nhiên cùng “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn của những con người lao động và chiến đấu trên miền núi sông hùng vĩ và thơ mộng đó.- Sông Đà nói chung và Người lái đò Sông Đà nói riêng còn tiêu biểu phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: tài hoa và uyên bác. II- Đọc, hiểu văn bản.1, Hình tượng sông Đà.Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của tác giả về con Sông Đà ở đầu thiên tùy bút ?- “Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông” (Nhà thơ cách mạng Ba Lan: Vla-đi-xláp Brô-ni-ép-xki).- “Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu” (Nguyễn Quang Bích).Giới thiệu ấn tượng, gây sự chú ý.Sông Đà (hay Đà Giang) bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.Cái nhìn toàn cảnh về Sông ĐàII- Đọc, hiểu văn bản.1, Hình tượng sông Đà.Hãy nêu cảm nhận của mình về hình tượng Sông Đà trong bài tùy bút ? a, Sông Đà dữ dằn, hung bạo.Tính chất hung bạo của dòng Sông Đà được khắc họa ở những chi tiết nào ?Những chi tiết ấy được miêu tả cụ thể như thế nào ?- Thác Sông Đà “độc dữ, nham hiểm”:+ “Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”.+ “Nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”.+ “Sóng bọt trắng xóa”.Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả thác nước Sông Đà ? Tác dụng ?Nhân hoá, so sánh đã biến thác nước thành những thuỷ hung hăng, bạo ngượcTh¸c níc trªn s«ng ®µ- Những cảnh bờ Sông Đà:Những cảnh bờ Sông Đà được miêu tả như thế nào ? Nhận xét về cách miêu tả ? + “Đá dựng đứng vách thành”. + “Mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”Cách miêu tả tạo được ấn tượng khá đậm nét về vách đá dựng đứng với độ cao hun hút. + “Vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kiaphụt tắt ánh điện”. Nhà văn không chỉ dùng thị giác mà còn cảm xúc cộng với sự so sánh mới mẻ, độc đáo. Vách đá thành dựng đứng gợi sự hiểm trở hùng vĩ, lòng sông như bị thu hẹp khiến người đọc nghĩ tới lưu tốc của dòng chảy nhanh, mạnh.Hình ảnh đá bờ Sông ĐàC¶nh ®¸ hai bê s«ng Sông Đà - Mặt trời lúc đúng ngọ- Quãng mặt ghềnh Hát Loóng:Quãng mặt ghềnh Hát Loóng được miêu tả như thé nào ? Nhận xét về cách miêu tả ? + “dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm...”.+ “Khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”.Câu văn ngắn, điệp từ, điệp cấu trúc tạo âm hưởng dồn dập, gấp gáp như chuyển động của sóng và gió.Hình ảnh ghềnh Hát Loóng.- Những cái hút nước:Những cái hút nước quãng Tà Mường Vát hiện lên như thế nào ? Nhận xét.+ “Như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”+ “Thở và kêu như cửa cống cái bị sặc” và “những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào” + Trên mặt cái hút xoáy tít đáy, không thuyền nào dám men gầnGợi sự khủng khiếp, dữ dội của Sông Đà.Hút nước (xoáy nước) trên Sông ĐàNhư cái giếng bê tông thả xuống sông... - Đá ở Sông Đà:Đá ở Sông Đà được miêu tả như thế nào ? Nhận xét.+ “Cả một chân trời đá”+ “Từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông”. Khi có thuyền “ nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền”. + Mặt trông ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó.+ “Nó đứng nó ngồi nó nằm tuỳ theo sở thích tự động của đá to đá bé. Nó bày thạch trận trên sông...”.Đá được miêu tả như con người. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP- HS cần nắm được kiến thức bài học.- Nhận xét chung về cách miêu tả hình tượng con Sông Đà hung bạo ? * Tóm lại: Bằng bút pháp tài hoa, nghệ thuật miêu tả, cách so sánh, liên tưởng độc đáo, bất ngờ, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, bút pháp điện ảnh, quân sự... Hình ảnh Sông Đà hiện lên như một loài thủy quái khổng lồ, hung hăng, bạo ngược và nham hiểm.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Học, chuẩn bị bài trước khi lên lớp.- Giờ sau học Đọc Văn: Người lái đò Sông Đà (tiếp theo).Xin c¶m ¬n QUÝ thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh
File đính kèm:
- Tiet_46_Nguoi_lai_do_Song_Da_Nguyen_Tuan.ppt