Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 47: Người lái đò sông Đà (tiếp)

“ Ông lái đã nắm chắc quy luật của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch ra bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông Đà. Nắm chặt được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh ”

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 47: Người lái đò sông Đà (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12 C-NGUYỄN TUÂN-NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTIẾT CT: 47( Tiếp )- NGUYỄN TUÂN -NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ* Ngoại hình:Đoạn văn:“ Tay ông lêu nghêu như cái sào. Chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp lấy một cái cuống lái trong tưởng tượng. Giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt gềng. Nhỡn giới ông vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó trong sương mù. Cái đầu quắc thước ấy đặt trên một cái thân hình cao to và gọn quánh như chất sừng mun”Em có cảm nhận gì ở ngoại hình của người lái đò? - Thật đặc biệt, còn in hằn những dấu vết khắc nghiệt của công việc chèo thuyền - Thể hiện sự gắn bó, yêu quý nghềI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòTIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN -NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ* Ngoại hình:* Tính cách: ĐOẠN VĂN: “Ông làm nghề đò đã mười năm liền, trên sông Đà, ông xuôi, ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay ông giữ lái độ sáu chục lầndòng sông Đà với bảy mươi ba con thác nhưng ông đã lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đinh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả các con thác hiểm trở Sông Đà đối với ông lái đò như một trường thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc lòng cả những cái dấu chấm than, châm câu và cả những đoạn xuống dòng” “Ông bảo, chạy thuyền trên khúc sông không có thác nó dễ dại tay dại chân và buồn ngủ”- Là người từng trải, hiểu biết, thành thạo trong nghề lái đò- Gan dạ, linh hoạt, thích đương đầu trước những con sóng ngọn thácEm thấy tính cách người lái đò như thế nào?I.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòTIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN -NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ* Ngoại hình:* Tính cách: * Cuộc vượt thác nước sông ĐàHình tượng người lái đò trong đoạn trích được thể hiện đậm nét qua sự kiện nào? (Cuộc chiến đấu giữa con người và thiên nhiên)I.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòTIẾT CT: 47-NGUYỄN TUÂN-NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTIẾT CT: 47PHIẾU HỌC TẬP Chọn từ ngữ thích hợp điền vào các ô và đi đến kết luận:Dữ dội; hiểm độc; nhỏ bé; có chiếc cán chèo làm vũ khí; sông nước hò reo; không phép màu; sức mạnh thần thánh; có thạch trận bủa vây; con đò đơn độc; kẻ thù số mộtTHIÊN NHIÊNCON NGƯỜI KẾT LUẬN:- Dữ dội và hiểm độc với sức mạnh thần thánh- Có sông nước hò reo, có thạch trận bủa vây-> Kẻ thù số một- Nhỏ bé không phép màu- Có chiếc cán chèo làm vũ khí- Trên con đò đơn độcCuộc chiến đấu không cân sức- NGUYỄN TUÂN -NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ* Ngoại hình:* Tính cách: * Cuộc vượt thác nước sông Đà(Cuộc chiến đấu giữa con người và thiên nhiên)- Cuộc chiến đấu không cân sức- Trải qua ba trùng vâyCuộc chiến không cân sức đó trải qua mấy trùng vây?+ Trùng vây thứ nhấtTrùng vây thứ nhất: “Mặt sông trong tích tắc lòa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng. Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch đi như cái luồng sóng đánh hồi lùng, đòn đánh tỉa, đòn đánh âm vào chỗ hiểm. Tăng thêm mãi lên tiếng hỗn chiến của nước của đá thác. Nhưng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm lái. Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận vòng thứ nhất”Ở trùng vây thứ nhất chúng ta thấy ông lái đò là người như thế nào? Người lái đò là một chỉ huy rất bình tĩnh và dũng cảm đã nén nỗi đau để chiến thắng kẻ thùI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòTIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN -NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ+ Trùng vây thứ hai + Trùng vây thứ nhấtNgười lái đò là người chỉ huy rất bình tĩnh và dũng cảm đã nén nỗi đau để chiến thắng kẻ thù“ Ông lái đã nắm chắc quy luật của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch ra bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông Đà. Nắm chặt được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh”Ở trùng vây này ta thấy ông đò hiện lên với phẩm chất gì? I.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòTIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN -NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ+ Trùng vây thứ hai + Trùng vây thứ nhấtNgười lái đò là người chỉ huy rất bình tĩnh và dũng cảm đã nén nỗi đau để chiến thắng kẻ thù+Trùng vây thứ ba Người lái đò là người chỉ huy thông minh và tài giỏi“ Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở giữa bọn đá hậu vệ của con thác. Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó. Thuyền vụt qua cổng đá cánh mở, cánh khép. Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa lái được, lượn được”Ta thấy được điều gì ở ông đò qua trùng vây thứ ba? Người lái đò đã chiến thắng như một anh hùngLà người dầy dạn kinh nghiệmQua ba trùng vây người lái đò đã chiến thắng như thế nào?I.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòTIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN -NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ* Ngoại hình:* Tính cách: * Cuộc vượt thác nước sông Đà(Cuộc chiến đấu giữa con người và thiên nhiên)- Cuộc chiến đấu không cân sức Trải qua ba trùng vâyNgười lái đò đã chiến thắng như một anh hùng- Nguyên nhân làm nên chiến thắng Sự ngoan cường, chí quyết tâm và kinh nghiệm đò giang sông nước. Sau khi vượt thác nước sông Đà người lái đò cùng đồng nghiệp đã nghĩ gì và làm gì, tâm trạng như thế nào ? -> Như một nghệ sĩ tài hoa, có tâm hồn phong phú, giản dị mà thanh cao- Người lái đò và đồng nghiệp của mình ung dung thanh thản, không nói gì đến cuộc vượt thácI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòTIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN- NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đò* Quan niệm của Nguyễn Tuân TIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN- NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đò* Quan niệm của Nguyễn Tuân TIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN- NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòAnh hùng không chỉ có trong chiến đấu mà còn có cả trong cuộc sống lao động thường ngày* Quan niệm của Nguyễn Tuân TIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN- NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đò3. Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích- Ngòi bút mềm mại, uyển chuyển, giàu chất thơ thể hiện sự khám phá, sáng tạo nghệ thuật. - Cách miêu tả so sánh độc đáo làm nổi bật hình ảnh. - Sử dụng nhiều thủ pháp nhân cách hóa trong miêu tả tạo ấn tượng - Sử dụng nhiều kiến thức về quân sự , võ thuật- Con người và sự vật đều được khai thác trên phương diện mỹ thuật và tài hoa nghệ sĩ - Kết hợp nhiều phương tiện của nhiều ngành nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, âm nhạc“Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”“ Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hưu vụt biến”Đọc đoạn văn miêu tả sông Đà trữ tình em có nhận xét gì về ngòi bút Nguyễn Tuân?“Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến của sông Gâm sông Lô. Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì một độ thu về”“Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tan rừng lửa, rừng lửa cũng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích ?Trong đoạn văn thể hiện cuộc vượt thác của ông đò tác giả đã sử dụng kiến thức của các bộ môn nào ? => Mang đậm dấu ấn trong phong cách nghệ thuật viết tùy bút của Nguyên TuânTIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN -NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đò3. Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn tríchIII. TỔNG KẾTGhi nhớ* “Người lái đò sông Đà” là một áng văn đẹp làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc.* Tác phẩm còn cho thấy công phu lao động nghệ thuật khoa nhọc, cùng sự tài hoa, uyên bác của người nghệ sĩ Nguyễn Tuân trong việc dùng chữ nghĩa để tái tạo những kì công của tạo hóa và những kì tích lao động của con người.TIẾT CT: 47- NGUYỄN TUÂN- NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòTIẾT CT: 473. Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn tríchIII. TỔNG KẾTGhi nhớBài tập củng cố- NGUYỄN TUÂN- NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀI.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Tiểu dẫn2. Văn bản1. Hình ảnh sông Đà2. Hình tượng người lái đòTIẾT CT: 473. Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn tríchIII. TỔNG KẾTGhi nhớBài tập củng cốVƯỢT SÔNG ĐÀẢnh tư liệu“Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình”“Hai bên bờ Sông Đànhư một nỗi niềm cổ tích ”Cảnh bình minh và hoàng hôn ở Sông Đà  và bên triền sôngBÀI GIẢNG KẾT THÚC, XIN CẢM ƠN QUÝ THẤY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀI : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ – NGUYỄN TUÂNTHƯ VIỆN DẠY HỌC BÀINGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ-NGUYỄN TUÂNBài giáo án WordThư viện hình ảnhThư giãnKỳ 1 : Dòng sông cổ tíchKỳ 2 : Người lái đò Sông ĐàKỳ 3 : Lên thác xuống ghềnhKỳ 4 : Bí mật trên vách núiKỳ 5 : Đại “siêu thị” trên sôngKỳ 6 : Mường Chiên –đêm xòe cuốiLoạt bài phóng sự về Sông ĐàTìm hiểu thêm về Sông ĐàXin Quý thầy cô góp ý kiến xây dựng để bài giảng ngày hoàn thiện hơn . Xin cảm ơn ! Phần nhận xét, góp ý :

File đính kèm:

  • pptTiet_47_Nguoii_Lay_Do_Song_Da.ppt