Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 55, 56: Vợ chồng A Phủ

b2. Vị trí và bố cục:

 - Vị trí: Đoạn trích thuộc phần I của truyện, (Cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài trong nhà Thống lí Pa Tra).

* Kể về Mị và cảnh sống bi đát của Mị trong nhà thống lí Pá Tra .

 * Kể về A Phủ (cảnh A Phủ đánh A Sử và cuộc xử kiện trong nhà thống lí).

 * Kể việc A Phủ bị trói sắp chết và Mị cứu APhủ, hai người trốn khỏi Hồng Ngài.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 55, 56: Vợ chồng A Phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đọc văn - Tiết 55, 56Vợ chồng a phủTô Hoài1Vụù Choàng Aphuỷ I. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.Cuộc đời:Tên:Năm sinh:Quê nội:Quê ngoại:Nguyễn Sen10 - 08 - 1920 Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, hà Nội 2Vụù Choàng Aphuỷ I. Tiểu dẫn.1. Tác giả.a. Cuộc đời: Tuổi trẻ: Sau CMT8:Vất vả, có khi thất nghiệp+ 1938: Tham gia phong trào Mặt trận Bình Dân. + 1943: Gia nhập Hội Văn hoá Cứu Quốc. Chủ nhiệm báo cứu Quốc, thư kí toà soạn tạp chí Văn nghệ..., Chủ tịch Hôi văn nghệ Việt Nam...3Vụù Choàng Aphuỷ I. Tiểu dẫn.1. Tác giả.b. Sự nghiệp: - Sau những bài thơ lãng mạn và một số truyện vừa (võ hiệp), Tô Hoài nhanh chóng được độc giả chú ý và trở thành nổi tiếng bởi các sáng tác văn xuôi hiện thực thuộc nhiều thể loại khác nhau.- Tô Hoài hiểu biết sâu sắc những tập tục của nhiều vùng khác nhau trong cả nước; lại có cái nhìn sắc sảo; trí tưởng tượng phong phú; tài trần thuật hóm hỉnh, sinh động; vốn ngôn từ giàu có nên những trang viết của ông đã có sức cuốn hút và lay động người đọc. Ông được tặng Giải thưởng HCM về VHNT năm 19964Vụù Choàng Aphuỷ I. Tiểu dẫn.2. Tác phẩm.a. Tập Truyện Tây Bắc- Là kết quả chuyến đi thực tế vào giải phóng TB (1952), TH viết tập truyện này (1953) bằng tất cả tình cảm chân thành đối với cuộc sống cơ cực của đồng bào Tây Bắc dưới ách thực dân - phong kiến và việc họ đi theo cách mạng, tham gia k/c.- Khám phá đề tài mới mẻ, gắn với hiện thực kháng chiến của đồng bào Tây Bắc, Tập truyện được đánh giá là tác phẩm vưn xuôi tiêu biểu của văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp, được tặng thưởng giải Nhất về văn xuôi của Hội văn nghệ Việt Nam (1954 - 1955).Truyện Tây Bắc gồm ba truyện: Cứu đất cứu Mường; Mường giơn và Vợ chồng APhủ5Vụù Choàng Aphuỷ 2. Tác phẩm.b. Truyện Vợ chồng APhủ b1. Đọc và tóm tắt tác phẩm: - Truyện xoay quanh 2 nhân vật chính: Mị và APhủ; kể về 2 chặng đường đời của họ lúc ở Hồng Ngài trong nhà Thống lí Pá tra, khi ở Phiềng Sa nên vợ nên chồng và gặp cách mạng - Câu chuyện cuộc đời họ mang ý nghĩa tiêu biểu chung cho những người nghèo bị áp bức ở miền núi trước Cách Mạng tháng Tám – 1945.6Vụù Choàng Aphuỷ 2. Tác phẩm.b. Truyện Vợ chồng APhủb2. Vị trí và bố cục: - Vị trí: Đoạn trích thuộc phần I của truyện, (Cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài trong nhà Thống lí Pa Tra). * Kể về Mị và cảnh sống bi đát của Mị trong nhà thống lí Pá Tra . * Kể về A Phủ (cảnh A Phủ đánh A Sử và cuộc xử kiện trong nhà thống lí). * Kể việc A Phủ bị trói sắp chết và Mị cứu APhủ, hai người trốn khỏi Hồng Ngài.7 II. Đọc - hiểu văn bản.1. Nhân vật Mịa. Cách giới thiệu nhân vậtMở đầu tác phẩm, Mị được nhà văn giới thiệu như thế nào? *Mị xuất hiện tại nhà thống lý Pá tra Trong thực tại.+ Ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. + Lúc nào cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi.+ Hỏi ra mới biết: Cô ấy là vợ Asử, là con dâu thống lý Pá tra.Vụù Choàng Aphuỷ8Vụù Choàng Aphuỷ Những chi tiết này khiến ta hình dung nhân vật đang ở trong tâm trạng như thế nào? có số phận ra sao? 	- Mị sống trong tâm trạng buồn bã, đau khổ âm thầm.	- Các chi tiết đều gợi liên tưởng đến một số phận éo le, bất hạnh. 	Cách giới thiệu hấp dẫn, gợi sự tò mò và gây ấn tượng nhờ tác giả đã tạo ra những đối nghịch:...	Đây là thủ pháp nhằm tạo tình huống có vấn đề trong lối trấn thuật truyền thống giúp tác giả mở lối đưa người đọc cùng hành trình khám phá những bí ẩn của số phận nhân vật.9 Vụù Choàng Aphuỷb. Quá khứ của Mị. 	- Mị là người con gái trẻ trung, xinh đẹp. 	- Có tài âm nhạc, khát khao tự do, tình yêu, hạnh phúc => chứng tỏ cô có vẻ đẹp tâm hồn.	- Mị đã trải qua những đêm tình mùa xuân say đắm. Trước khi làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá tra, Mị đã từng có cuộc sống như thế nào?10Vụù Choàng Aphuỷ Mị bị bắt về làm con dâu ở trừ nợ cho bố mẹ. c. Cuộc đời cơ cực và sức sống mãnh liệtc1. Lý do Mị làm dâu nhà thống lý Pá tra:Tại sao Mị làm dâu nhà thống lý giàu có nhất bản mà lại buồn?	Ngày xưa cha mẹ Mị nghèo, lấy nhau không đủ tiền cưới, phải vay tiền của cha thống lý Pá tra bây giờ, trả nợ cả đời, mẹ Mị chết vẫn chưa hết nợ. Câu chuyện đau buồn ấy có ý nghĩa gì?- Câu chuyện đau buồn của gia đình Mị có ý nghĩa tố cáo ách áp bức nặng nề của bọn thống trị miền núi trước cách mạng.- Cuộc đời đau khổ của Mị là thân phận đau khổ của người nông dân nghèo miền núi nói chung.11 Vụù Choàng Aphuỷc2. Quãng đời làm dâu gạt nợ:* Mấy tháng đầu:Phải làm dâu gạt nợ cho nhà Pá tra, Mị sống trong tình trạng như thế nào? Cô có phản ứng gì không? có ý thức về sự sống không? Hành độngTâm trạng Đêm nào cũng khócĐịnh ăn lá ngón tự tửThôi không chếtĐau khổ, tủi nhụcTuyệt vọng - Phản khángThương bố -> hiếu thảo=> Không thể nghĩ cho nỗi khổ của riêng mình, Mị quay trở lại nhà Pá tra, chấp nhận kiếp sống trâu ngựa.12Vụù Choàng Aphuỷ c2. Quãng đời làm dâu gạt nợ:* Quay lại nhà Pá tra:Trở lại nhà Pá tra Mị sống như thế nào? Tìm các chi tiết!	+ ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi	+ Mị tưởng mình cũng là con trâu, con ngựa và con ngựa con trâu còn có lúc được nghỉ, được đứng gãi chân...	+ Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa....	 Mị sống cam chịu, lặng lẽ trong kiếp sống của con vật, khổ hơn cả con vật.13Vụù Choàng Aphuỷ* Hình ảnh căn buồng của Mị Hình ảnh nào có giá trị gợi tả sinh động, sâu sắc nhất tuổi trẻ bị giam cầm của Mị? Được miêu tả như thế nào?	- Ở cỏi buồng Mị nằm, kớn mớt, cú một chiếc cửa sổ một lỗ vuụng bằng bàn tay. Lỳc nào trụng ra cũng chỉ thấy trăng trắng, khụng biết là sương hay là nắng. Căn buồng như một cái nhà mồ, nhà ngục tối tăm giam lỏng tuổi thanh xuân của Mị.Đến đây Mị còn có ý thức về sự sống nữa không? Điều gì đã khiến Mị bất khả kháng? => Mị hoàn toàn tê liệt ý thức về sự sống của con người, tê liệt ý thức phản kháng. Chính sự áp bức nặng nề và sự áp chế đầu độc về tinh thần của bọn thống trị đã đẩy Mị vào kiếp sống bi thảm.14Vụù Choàng Aphuỷ* Mùa xuân đến – Sức sống mãnh liệt trỗi dậy- Theo em, Mị có cam chịu chấp nhận cảnh sống đó mãi không?- Vậy điều gì đã đánh thức khát vọng sống và yêu đời của Mị?	-Khung cành mựa xuõn, tiếng sỏo gọi bạn tỡnh, bữa rượu cỳng ma đún năm mới... Đỏnh thức nỗi căm ghột bất cụng và tàn bạo cựng ý thức phản khỏng lại cường quyền, Đỏnh thức cả niềm khao khỏt một cuộc sống tự do, hoang dó và hồn nhiờn, Làm sống dậy cỏi sức sống ẩn tàng trong cơ thể trẻ trung và tõm hồn vốn ham sống của Mị. 15Vụù Choàng Aphuỷ Khát vọng sống và yêu đời được đánh thức, Mị đã có những hành động như thế nào?- Hành động:	+ Mị lộn lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bỏt. Mị say.	+ Mị xắn mỡ bỏ vào đĩa đốn cho căn buồng sỏng lờn, Mị mặc ỏo vỏy mới, chuẩn bị đi chơi. Hành động ấy thể hiện tõm trạng gỡ trong Mị?- Tõm trạng:+ Lòng Mị sống về ngày trước; + Nhớ lại tuổi trẻ, tình yêu;+ Mị thấy phơi phới trong lòng đột nhiên vui sướng;+ Thấy mình trẻ lắm;+ Mị muốn đi chơi - Mị muốn chết;+ Đầu Mị rập rờn tiếng sáo;16Vụù Choàng Aphuỷ 17Vụù Choàng Aphuỷ Việc Mị muốn đi chơi chứng tỏ điều gì trong sự phát triển tính cách nhân vật Mị? 	Mị vẫn yêu đời, vẫn khát khao tuổi trẻ	Hành động đặc biệt lặng lẽ nhưng quyết liệt, báo hiệu sự nổi loạn về ý thức.Mị được đi chơi không? Vì sao?Mị có ý thức được mình bị trói không? tại sao?- Bị A sử trói đứng vào cột:+ Mị đứng im lặng không biết mình bị trói+ Tâm hồn Mị sống hoàn toàn với tiềm thức, với tiếng sáo, nồng nàn tha thiết nhớ.+Lúc mê lúc tỉnh, thổn thức, bồi hồi.+ Tỉnh hẳn: Sự, cựa quậy xem mình còn sống hay đã chết. 18Vụù Choàng Aphuỷ Mị ham sống, Mị khao khát hạnh phúc, ngọn lửa âm ỉ đã bùng lên khát vọng. Càng bị đè nén áp bức, khát vọng càng mãnh liệt 1920Vụù Choàng Aphuỷ 2122

File đính kèm:

  • pptVo_chong_A_Phu.ppt