Bài giảng Ngữ văn 12 - Truyện ngắn: Vợ nhặt, Kim Lân

1. Nhan đề “Vợ nhặt”

Tình huống truyện.

Tình huống truyện Vợ nhặt xoay quanh một sự kiện độc đáo: Tràng, một anh nông dân thô kệch xấu xí, ế vợ lại nhặt được vợ trong hoàn cảnh túng đói khủng khiếp đang đe doạ.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 3341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Truyện ngắn: Vợ nhặt, Kim Lân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thày cụ giỏovề dự giờ học hụm nay!Vợ nhặtKim LânA. Tiểu dẫn1. Tác Giả Kim Lân (1920-2007) tên khai sinh Nguyên Văn Tài, quê làng Tân Hồng huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh- Ông là “con đẻ của đồng ruộng”, là nhà văn của nông dân và nông thôn Việt Nam.- Đề tài độc đáo, tái hiện thành công “thú đồng quê”, “phong lưu đồng ruộng”=> Vẻ đẹp tâm hồn và cuộc sống của người nông dân Việt Nam: Nghèo khổ, thiếu thốn mà vẫn yêu đời; thật thà chất phác mà thông minh, hóm hỉnh, tài hoa.Vợ nhặt Kim lân Vợ nhặt Kim lân A. Tiểu dẫn1. Tác Giả2. Tác phẩm Viết năm 1954 được in trong tập Con chó xấu xí (1962).- Dựa trên một phần bản thảo tiểu thuyết Xóm ngụ cư chưa hoàn thành.Kim lân Vợ nhặt B. Đọc - HiểuA. Tiểu dẫnI. Đọc và tóm tắt tác phẩmAnh tràngNhặt vợ Chiều hôm trước Sáng hôm sauBối cảnh nạn đói 1945Trẻ conAnh TràngNgười dânBà cụ TứKim lân Vợ nhặt A. Tiểu dẫnB. Đọc - HiểuI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”- Nhan đề lạ, hấp dẫn góp phần tạo tình huống truyện độc đáo.- Nhan đề đã gợi lại cuộc sống và thân phận con người trong nạn đói năm 1945.=> Tên truyện vừa góp phần tạo tình huống, vừa gợi nội dung và giá trị thẩm mỹ của tác phẩm.Kim lân Vợ nhặt A. Tiểu dẫnB. Đọc - HiểuI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.- Tình huống truyện Vợ nhặt xoay quanh một sự kiện độc đáo: Tràng, một anh nông dân thô kệch xấu xí, ế vợ lại nhặt được vợ trong hoàn cảnh túng đói khủng khiếp đang đe doạ.Kim lân Vợ nhặt B. Đọc - HiểuA. Tiểu dẫnI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.- Bối cảnh nảy sinh tình huống:+ Truyện lấy khung cảnh nạn đói năm 1945, đây cũng là không gian, thời gian của truyện. Cái đói đã từ những vùng Thái Bình, Nam Định tràn tới xóm ngụ cư này tự lúc nào.+ Cái đói cũng đã tràn tới gia đình Tràng + Bản thân Tràng là người xấu xí, dân ngụ cư, nhà nghèo, làm nghề kéo xe thuê => Đây là một tình huống lạ và éo le, khiến tất cả mọi người chứng kiến đã phải ngạc nhiên. Kim lân Vợ nhặt B. Đọc - HiểuA. Tiểu dẫnI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.- Người dân xóm ngụ cư:Người dân ngụ cư ngơ ngác. Họ chưa thể nghĩ đó là vợ anh Tràng và anh ta lại dám lấy vợ lúc này. Họ thì thầm với nhau- Bà cụ Tứ:Ngạc nhiên khó hiểu. Biết bao nhiêu giả thiết đặt ra cùng với những nghi ngờ, phán đoán - Tràng: Đón nhận hạnh phúc không bình lặng chút nào => ý nghĩa tình huống:+ Tố cáo sâu sắc tội ác của bọn thực dân phát xít và tay sai+ Tình thương, sự cưu mang đùm bọc, khao khát hạnh phúc+ Bộc lộ tấm lòng nhân đạo của nhà văn Kim LânKim lân Vợ nhặt B. Đọc - HiểuA. Tiểu dẫnI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.3. Nhân vật bà cụ Tứ, Tràng và người vợ nhặt.a. Nhân vật Tràng.- Gia đình: - Nghề nghiệp: => Đặt nhân vật vào trong một hoàn cảnh đặc biệt để từ đó làm bộc lộ đầy đủ, rõ ràng hơn phẩm chất, tính cách nhân vật.Kim lân Vợ nhặt A. Tiểu dẫnI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.B. Đọc - Hiểu3. Nhân vật bà cụ Tứ, Tràng và người vợ nhặt.a. Nhân vật Tràng.- Gia đình: - Nghề nghiệp: - Cảnh Tràng nhặt vợ:Tràng làm quen với người vợ nhặt kia chỉ là chuyện tình cờ ngẫu nhiên => Trong cảnh túng đói đến khốn cùng, người nông dân vẫn không mất đi tình thương, vẫn khát khao tổ ấm gia đình => ở Tràng khát vọng hạnh phúc là có thậtKim lân Vợ nhặt A. Tiểu dẫnI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.B. Đọc - Hiểu3. Nhân vật bà cụ Tứ, Tràng và người vợ nhặt.a. Nhân vật Tràng.- Gia đình: - Nghề nghiệp: - Cảnh Tràng nhặt vợ:- Cảnh Tràng đưa vợ về nhà: Trên đường về Tràng đã có những thay đổi: vừa thích thú vừa xấu hổ, vừa như tự đắc; nửa như hãnh diện nửa như muốn chạy chốn Kim lân Vợ nhặt A. Tiểu dẫnI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.B. Đọc - Hiểu3. Nhân vật bà cụ Tứ, Tràng và người vợ nhặt.a. Nhân vật Tràng.- Tâm trạng Tràng sau đêm tân hôn:+ Tràng cảm thấy có một cái gì đã đổi khác.những cái bình thường đối với Tràng lúc này đều thấm thía, cảm động. Tràng thấy có trách nhiệm với gia đình, cảm thấy gắn bó với gia đình hơn.+ Hạnh phúc gia đình như có phép màu làm thay đổi ngôi nhà và thay đổi cả mọi người trong gia đìnhKim lân Vợ nhặt A. Tiểu dẫnI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.B. Đọc - Hiểu3. Nhân vật bà cụ Tứ, Tràng và người vợ nhặt.a. Nhân vật Tràng.* Nhận Xét:- Tràng tiêu biểu cho số phận những người lao động nghèo khổ, cơ cực, trong hoàn cảnh luôn bị cái chết đe doạ vẫn không mất đi tình tương, vẫn không mất đi khát vọng hạnh phúc. - Qua nhân vật Tràng ta thấy tài năng của Kim Lân: miêu tả nhân tâm lý nhân vật đến lựa chọn ngôn ngữ cho nhân vật chứng tỏ Kim Lân có một vốn sống và vốn hiểu biết rất phong phú về người nông dân. Nói như Nguyên HồngVợ nhặt Kim lân A. Tiểu dẫnB. Đọc - HiểuI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.3. Nhân vật bà cụ Tứ, Tràng và người vợ nhặt.b. Nhân vật bà cụ Tứ.- Ngoại hình: gây còm, già nuacụ Tứ là hình ảnh tiêu biểu cho người mẹ ở mỗi miền quê Việt Nam.- Tâm trạng: ngạc nhiên với hàng loạt câu hỏikhi đã hiểu ra, tâm trạng của cụ xáo trộn với những nét trạng thái tâm lí trái ngược: vui mừng, buồn tủi, lo âu=>Tình mẫu tử sâu nặng, đạo lí tốt đẹp tấm lòng của người mẹ Việt NamVợ nhặt Kim lân A. Tiểu dẫnB. Đọc - HiểuI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.3. Nhân vật bà cụ Tứ, Tràng và người vợ nhặt.b. Nhân vật người vợ nhặt.- Vô danh tội nghiệp- Vì đói mà trở nên trâng tráo- Thay đổi tâm trạng: trên đường về; về đến nhà; buổi sáng hôm sau=> Hình ảnh người vợ nhặt cho thấy số phận rẻ mạt của con người trong nạn đói 1945. Vợ nhặt Kim lân A. Tiểu dẫnB. Đọc - HiểuI. Đọc và tóm tắt tác phẩmII. đọc - hiểu chi tiết1. Nhan đề “Vợ nhặt”2. Tình huống truyện.3. Nhân vật bà cụ Tứ, Tràng và người vợ nhặt.4. Kết luận.a. Giá trị hiện thực:b. Giá trị nhân đạo:c. Giá trị nghệ thuật:

File đính kèm:

  • pptVo_nhat.ppt
Bài giảng liên quan