Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 14 - Tiết 37: Sóng

* Các tập thơ : “Tơ tằm- chồi biếc” (1963 ), “Hoa dọc chiến hào” (1968), “Gió Lào cát trắng” (1974).

* Thơ cho thiếu nhi: “Bầu trời trong quả trứng”, “Bao giờ con lớn” .

• Là tiếng lòng của một trái tim phụ nữ đa cảm, nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 14 - Tiết 37: Sóng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuaàn : 14Tieỏt PPCT : 37SOÙNGXuaõn QuyứnhI. Tiểu dẫn.Tác giả:a. Cuộc đời- Tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 06/10/1942, mất ngày 29/08/1988.- Quê quán : thị xã Hà Đông - Hà Tây.- Gia đình : công chức, mồ côi mẹ từ sớm, phải ở với bà nội  Chịu nhiều thiệt thòi – Luôn khao khát yêu thương, nhạy cảm với tình mẫu tử. - Năm 1955 là diễn viên múa, làm thơ khi còn là diễn viên, là gương mặt trẻ tiêu biểu của thơ chống Mỹ.* Các tập thơ : “Tơ tằm- chồi biếc” (1963 ), “Hoa dọc chiến hào” (1968), “Gió Lào cát trắng” (1974)...* Thơ cho thiếu nhi: “Bầu trời trong quả trứng”, “Bao giờ con lớn” ...b. Sự nghiệp văn họcLà tiếng lòng của một trái tim phụ nữ đa cảm, nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. Thơ tình yêu là một mảng đặc sắc và rất tiêu biểu của hồn thơ Xuân Quỳnh.2. Tác phẩm:- Sáng tác ngày 29/12/1967 tại vùng biển Diêm Điền -Thái Bình trong một chuyến thực tế đi thăm đơn vị pháo bảo vệ bờ biển. - In trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” xuất bản 1968. Dữ dội và dịu ờmỒn ào và lặng lẽSụng khụng hiểu nổi mỡnhSúng tỡm ra tận bểễi con súng ngày xưaVà ngày sau vẫn thế Nỗi khỏt vọng tỡnh yờu Bồi hồi trong ngực trẻTrước muụn trựng súng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào súng lờn?Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con súng đúCon nào chẳng tới bờDự muụn vời cỏch trởCuộc đời tuy dài thếNăm thỏng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMõy vẫn bay về xaLàm sao đựoc tan raThành trăm con súng nhỏGiữa biển lớn tỡnh yờuĐể ngàn năm cũn vỗ.Biển Diờm Điền, 29 – 12 - 1967Súng bắt đầu từ giúGiú bắt đầu từ đõu?Em cũng biết nữaKhi nào ta yờu nhauCon súng dưới lũng sõuCon súng trờn mặt nướcễi con súng nhớ bờNgày đờm khụng ngủ đượcLũng em nhớ đến anhCả trong mơ cũn thứcDẫu xuụi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phươngII – ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Cảm nhận chung về bài thơ. Âm hưởng dạt dào, nhịp sóng liên tiếp gối nhau, lúc sôi nổi , lúc êm dịu. Thể thơ năm chữ thường không có dấu chấm câu. Hình tượng sóng trở đi trở lại. Kết cấu hình tượng : “sóng” và “ em”. cú lỳc phõn đụi, soi chiếu vào nhau để làm nỗi bật sự tương đồng, cú lỳc hoà nhập vào nhau tạo sự õm vang cộng hưởng nhằm diễn tả sõu sắc thấm thớa khỏt vọng tỡnh yờu đang cuộn trào trong tõm hồn thi sĩ. Sóng ẩn dụ cho tâm trạng người con gái đang yêu, là sự phõn thõn, hoỏ thõn của cỏi tụi chữ tỡnh.2.Bố cục.Khổ 1 & 2 : trạng thỏi tõm lớ đặc biệt của người phụ nữ đang yờu;Khổ 3 & 4 : hành trỡnh đi tỡm hiểu và cắt nghĩa về tỡnh yờu;Khổ 5 : nỗi nhớ trong tỡnh yờu;Khổ 6,7 : sự thuỷ chung trong tỡnh yờu;Khổ 8,9 : khỏt vọng tỡnh yờu vĩnh hằng. 3. Phõn tớch.a. Khổ 1-2Dữ dội và dịu ờm	Ồn ào và lặng lẽ	Sụng khụng hiểu nổi mỡnh 	Súng tỡm ra tận bể	 	ễi con súng ngày xưa	Và ngày sau vẫn thế 	Nỗi khỏt vọng tỡnh yờu 	Bồi hồi trong ngực trẻb. khổ 3 - 4Trước muụn trựng súng bể	Súng bắt đầu từ giúEm nghĩ về anh, em	Giú bắt đầu từ đõu?Em nghĩ về biển lớn	Em cũng biết nữaTừ nơi nào súng lờn?	 Khi nào ta yờu nhauc. Khổ 5	Con súng dưới lũng sõu	Con súng trờn mặt nước	ễi con súng nhớ bờ	Ngày đờm khụng ngủ được	Lũng em nhớ đến anh	Cả trong mơ cũn thứcd. khổ 6 - 7Dẫu xuụi về phương bắc	Dẫu ngược về phương nam	Nơi nào em cũng nghĩ	Hướng về anh - một phương	Ở ngoài kia đại dương 	Trăm ngàn con súng đú	Con nào chẳng tới bờ	Dự muụn vời cỏch trởe. Hai khổ cuốiLàm sao đựoc tan raThành trăm con súng nhỏGiữa biển lớn tỡnh yờuĐể ngàn năm cũn vỗ.Cuộc đời tuy dài thếNăm thỏng vẫn đi qua	Như biển kia dẫu rộng	Mõy vẫn bay về xa	III. Tổng kết.a.Giỏ trị nghệ thuật: ẩn dụ, câu hỏi tu từ, điệp từ, tiểu đối, nhịp điệu câu thơ, ngôn ngữ giản dị trong sáng...b.Giỏ trị nội dung.“Súng là lời bày tỏ trực tiếp những khỏt vọng mónh liệt mà chõn thành, tự nhiờn của trỏi tim người phụ nữ trong tỡnh yờu.Bài thơ thể hiện quan niện đỳng đắn về tỡnh yờu chõn chớnh phự hợp với truyền thống dõn tộc. Giỏo dục con người hướng tới cỏi tốt, cỏi đẹp, cỏi cao quý.III. Tổng kết.a.Giỏ trị nghệ thuật: 	ẩn dụ, câu hỏi tu từ, điệp từ, tiểu đối, nhịp điệu câu thơ, ngôn ngữ giản dị trong sáng...b.Giỏ trị nội dung.	“Súng” là lời bày tỏ trực tiếp những khỏt vọng mónh liệt mà chõn thành, tự nhiờn của trỏi tim người phụ nữ trong tỡnh yờu.	Bài thơ thể hiện quan niện đỳng đắn về tỡnh yờu chõn chớnh phự hợp với truyền thống dõn tộc. Giỏo dục con người hướng tới chõn thiện mỹ.Củng cố và hướng dẫn học bài:Phõn tớch hỡnh tượng Súng trong bài thơ.Từ đú cảm nhận vẻ đẹp tõm hồn người phụ nữ trong tỡnh yờu?

File đính kèm:

  • pptsong_thao_giang_xuan_quynh.ppt