Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 31 - Bài: Hồn trương ba, da hàng thịt

a. Xuất xứ: Hư cấu sáng tạo từ một cốt truyện dân gian.

b. Thể loại: Kịch nói.

c. Giá trị:

- Là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.

- Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lý và nhân văn sâu sắc.

- Có sức hấp dẫn, thu hút mạnh mẽ đối với khán giả trong và ngoài nước.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 31 - Bài: Hồn trương ba, da hàng thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬMôn: NGỮ VĂN Người thực hiện: Võ Thị Mai Hương Trường THPT Buôn ĐônTuần 31Tiết : 85-86HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT(Trích)Lưu Quang VũMỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hoá bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục. - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách. - Thấy được Lưu Quang Vũ đặc sắc trên nhiều phương diện: Sự hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu; sự kết hợp giữa tính hiện đại với những giá trị truyền thống; sự phê phán mạnh mẽ và chất trữ tình ®»m th¾m, bay bæng.LƯU QUANG VŨ1948 - 1988I. Tiểu dẫn:1.Tác giả: - Quê gốc: Đà Nẵng - Sinh ra trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật - Bộc lộ năng khiếu nghệ thuật sớm- Thành công ở nhiều lĩnh vực: thơ, truyện ngắn, vẽ tranh, soạn kịch- Là một hiện tượng của sân khấu kịch Việt nam hiện đại. “ Ông đã mất nhưng những vở kịch còn mãi, là những "điều không thể mất" trong lòng những người đã yêu mến sân khấu kịch nói vang bóng một thời”. - Tác phẩm tiêu biểu: Lời thề thứ chín, tôi và chúng ta, Nàng Xi-taLưu Quang Vũ và Xuân Quỳnha. Xuất xứ: Hư cấu sáng tạo từ một cốt truyện dân gian. b. Thể loại: Kịch nói. c. Giá trị: - Là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.- Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lý và nhân văn sâu sắc.- Có sức hấp dẫn, thu hút mạnh mẽ đối với khán giả trong và ngoài nước. 2. Tác phẩm: Hình ảnh trong vở kịch: “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” được công diễn tại sân khấu kịch Phú Nhuận3. Đoạn trích:a. Vị trí:	- Trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch.	- Thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình vận động kịch.b. Ý nghĩa:	- Bộc lộ sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột từ bên trong của con người.	- Thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm.	*Sơ lược cảnh trước đoạn trích:Nhân hậu, Trong sạch,Ngay thẳngUống nhiều rượu, ham bán thịt, không mặn mà với chơi cờ, nước cờ không còn khoáng hoạt như trướcThô lỗ, phũ phàngThú vui tao nhã, trí tuệ, chơi cờ với nướcđi khoáng hoạtTrú nhờ thể xác dung tục của hàng thịtTrương BaTrương ba ý thức được điều đó nhưng không thể giải quyếtNguyên nhân xung đột kịchII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu xung đột kịch: a. Hướng dẫn đọc:Đọc phân vai: Hồn Trương Ba: giọng đau khổ, bối rối. Xác anh hàng thịt: giọng đắc thắng, tự tin. Vợ Trương Ba: giọng từ tốn, chân quê. Cái Gái: giọng cứng cỏi, hồn nhiên. Lời dẫn của tác giả: giọng chậm rãi, gần với giọng kể chuyện.b. Xung đột kịch:Xung đột kịch bùng nổ qua các bước: Hồn Trương Ba cảm thấy không thể sống nhờ xác người khác. Hồn và Xác đối thoại với sự giễu cợt đắc ý của Xác làm Hồn càng khổ đau, bế tắc. Thái độ của mọi người trong gia đình khiến hồn Trương Ba càng đau đớn, tuyệt vọng muốn kết thúc sự trớ trêu. Hồn Trương Ba gặp gỡ, đối thoại với Đế Thích, nhận ra hành động cần thiết của mình.Xung đột kịch bùng nổ như thế nào? C. Nghệ thuật tạo xung đột kịch:Tạo mâu thuẫn liên hoàn và tăng cấpNhận xét ban đầu về nghệ thuật tạo xung đột kịch của Lưu Quang Vũ ở đây? 2.Nhân vật Hồn Trương Ba:HỒN TRƯƠNG BAMàn đối thoại với người thânMàn đối thoại giữa Hồn và XácMàn đối thoại với Đế ThíchMàn kết Thảo luận nhómCử chỉXưng hô Mục đíchVị thếNhận xét cuộc đối thoại của hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt ở các phương diện Nhóm 1 Nhóm 4 Nhóm 3 Nhóm 2Giọng điệu Nhóm 5a. Màn đối thoại hồn Trương Ba và xác hàng thịt Các phương diệnHồn Trương BaDa hàng thịtMục đích Phủ định sự lệ thuộc của linh hồn vào thể xác. Khẳng định linh hồn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch và thẳng thắnKhẳng định thể xác có sức mạnh ghê gớm, có khả năng át đi linh hồn cao khiết.Xưng h«Cử chỉÔm đầu, đứng vụt dậy, than thở, bịt tai lại -> Uất ức, tức giận Lắc đầu Tỏ vẻ thương hại Mày – Ta->Khinh bỉ, xem thường Ông - Tôi -> Ngang hàng, thách thứcVị thếBị động, đuối lý, tuyệt vọng . Thắng thế, buộc hồn quy phục..-Giọng điệu Giận dữ Ngạo nghễ, thách thứcMàn độc thoại nội tâm của trương BaNhững câu hỏi mang tính tự vấn“Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? Nhưng có thật là không còn cách nào khác?”-> Bộc lộ thái độ quyết liệt trong tranh đấu- Đi đến khẳng định dứt khoát:“Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”-> Quyết định không chung sống với thể xác dung tục của hàng thịt. Xác đắc thắng. Hồn bế tắc, lúng túng, đau khổ. Tuy nhiên, Hồn vẫn nói lên đưọc tiếng nói của mình, dù chỉ là yếu ớt đau khổ Cuộc đối thoại Hồn - Xác là cuộc đấu tranh giữa các mặt khác nhau trong một con người với ý nghĩa đa chiều: nội dung – hình thức, con người nhu cầu – con người thiên chức, cái cao cả - cái tầm thường* Nhận xét chung:b. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân: Thảo luận nhómPhản ứng của vợ ra sao? Nguyên nhân N hãm 3 Nhãm 2Nhãm 1Nhãm 4Trước sự tha hoá và biến đổi của Trương BaTrước sự phản ứng của người thân T©m tr¹ngcñaTr­¬ng Bara sao? Nguyªnnh©n? Phản ứng của con dâu ra sao?Nguyên nhân Ph¶n øng cña ch¸u g¸i ra sao ? Nguyªnnh©n? NGƯỜI THÂNTRƯƠNG BAMQHNguyên nhânTâm trạngPhản ứngNguyên nhânVîThông cảm và xót thươngCháu g¸iCon dâuQuyết liệt và dữ dộiThấu hiểu nhưng đau lòng vì bố mỗi ngày một khácNhân thấy sự thay đổi của chồng và đau lòng trước cảnh chồng chungBuồn bã, đau khổ, muốn chết, muốn bỏ điTâm hồn tuổi thơ không chấp nhận sự dung tục, tầm thường-Vẻ mặt: thẫn thờ.Cử chỉ: run rẩy. Giọng nói: uất ức=> Vô cùng đau khổ, bế tắcHiểu những gì mình đã gây ra cho người thân“Ông bây giờ còn biết đến ai nữa!”; “ Ông còn đâu là ông nữa ”; “Tôi sẽ đi biệt để ông được thảnh thơi với cô hàng thịt “Con sợ lắm, bởi con cảm thấychính con cũng không nhận ra thầy.”“Ông nội tôi chết rồi, nếu ông nội tôi hiện hồn về ông nội tôi sẽ bóp cổ ông” => Bi kịch đẩy lên đến đỉnh điểm, buộc nhân vật phải chọn lựaC. Màn đối thoại với Đế ThíchHãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm sống của Trương Ba và Đế Thích?Quan niệm của Đế ThíchQuan niệm của Trương BaKhuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn “Trên trời, dưới đất đều thế cả”Không chấp nhận cảnh sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo. Muốn được là mình toàn vẹn.=> Đế Thích quan niệm về cuộc đời hời hợt.C. Màn đối thoại với đế thích“Ông chỉ cần biết là cho tôi sống, còn sống như thế nào thì ông chẳng cần biết, đúng không?” Trương Ba trách Đế Thích là rất thẳng thắn và hoàn toàn đúng đắn >Lòng tốt hời hợt chẳng đem lại điều gì tốt đẹp, nó có thể đẩy người khác vào bi kịch.Vì sao Trương Ba từ chối nhập hồn vào xác Cu Tị. Trương Ba cương quyết từ chối nhập hồn vào xác Cu Tị, ông không chấp nhận cuộc sống giả tạo.->Khát vọng mãnh liệt của con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để hoàn thiện nhân cách.d. Màn kếtNêu ý nghĩa của hình ảnh màu xanh lá vườn và lời nói của mọi người? Hồn Trương Ba hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình. * Ý nghĩaCuộc sống tuần hoàn theo quy luật của muôn đời.Sự bất tử của linh hồn trong sự sống và trong lòng mọi người.d. Màn kết	 Lời Trương Ba: - Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những điều tốt lành của cuộc đời Lời của Cái Gái: - Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Em cã nhËn xÐt g× vÒ ng«n ng÷ cña nh©n vËt => Ngôn ngữ nhân vật nhẹ nhàng, sâu lắng giàu chất thơ.Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi thông điệp về sự chiến thắng của Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực. III. TỔNG KẾT:Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi tới người đọc một thông điệp: Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi càng quý giá hơn.-Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên, hài hoà giữa thể xác và linh hồn. Con người phải luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiên nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý. III. TỔNG KẾT:2.Nghệ thuật- Sự sáng tạo từ cốt truyện dân gian; tài dựng tình huống kịch, ngôn ngữ kịch trau chuốt, gợi cảm, có chiều sâu- Sự kết hợp giữa tính hiện đại và các giá trị truyền thống. - Sự phê phán mạnh mẽ quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm bay bổng. .IV. LUYỆN TẬP:Gîi ý c¸ch gi¶i: Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở đây mang ý nghĩa ẩn dụ. Một bên đại diện cho sự trong sạch, nhân hậu và khát vọng sống thanh cao, xứng đáng với danh nghĩa con người và một bên là sự tầm thường, dung tục. Cả hai tồn tại trong cùng một con người. Con người luôn đấu tranh để chống lại sự dung tục, giả dối để hoàn thiện nhân cách. Bài họcCần phải ý thức sâu sắc giá trị sự sống: sống đúng là mình, trọn vẹn với giá trị mình vốn có và luôn tự đấu tranh với những nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý. V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:- Làm bài tập SGK trang 154- Soạn bài tiếp theo. Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô

File đính kèm:

  • pptHon_truong_ba_da_hang_thit.ppt