Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Việt bắc tác giả Tố Hữu

II.Đọc- hiểu:

1.Cuộc chia tay và tâm trạng của người đi kẻ ở:

-Tâm trạng “bâng khuâng”, “bồn chồn”, lưu luyến, bịn rịn:

+Người ở lại lên tiếng trước và gợi nhắc về những kỷ niệm gắn bó suốt 15 năm qua 1 loạt câu hỏi tu từ. Tuy là hỏi nhưng thực ra là nhắc nhở đv người ra đi.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Việt bắc tác giả Tố Hữu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
VIỆT BẮC TỐ HỮUI. Giới thiệu chung:1.Xuất xứ- HCST:Đoạn thơ thuộc phần đầu bài thơ VB trích từ tập thơ cùng tên của TH.VB được sáng tác 10-1954 khi các cơ quan T.Ư của Đảng và chính phủ rời VB về lại HN.2.Vị trí:VB là thành công xuất sắc của thơ TH, là đỉnh cao của thơ ca VN thời chốn Pháp.3.Kết cấu:-Theo lối đối đáp giao duyên quen thuộc của cd-dc. Bên ngoài là đối đáp, bên trong là độc thoại:tâm tư tình cảm của chính tg, của những người tham gia kc.-Dùng hình thức biểu hiện tình yêu nam nữ để thể hiện tình nghĩa CM. 4.Chủ đề:Miêu tả cảnh chia tay đầy lưu luyến, bịn rịn giữa người đi kẻ ở với những hồi tưởng, hoài niệm,ước vọng & tin tưởngkhẳng định tình cảm CM thủy chung của người cán bộ đv NDVB. II.Đọc- hiểu:1.Cuộc chia tay và tâm trạng của người đi kẻ ở:-Tâm trạng “bâng khuâng”, “bồn chồn”, lưu luyến, bịn rịn:+Người ở lại lên tiếng trước và gợi nhắc về những kỷ niệm gắn bó suốt 15 năm qua 1 loạt câu hỏi tu từ. Tuy là hỏi nhưng thực ra là nhắc nhở đv người ra đi.Cây đa tại Tân Trào Tuyên Quang+Người ra đi cũng cùng tâm trạng ấy nên nỗi nhớ không chỉ hướng về VB mà còn làø nhớ chính mình “Mình đi mình lại nhớ mình”.+ Lời hỏi đã khơi gợi cả một quá khứ đầy ắp KN, khơi nguồn cho mạch nhớ thương tuôn chảy.-TH đã sử dụng cặp đại từ nhân xưng mình- ta để chỉ người ra đi(CBCM )- người ở lại(NDVB) một cách sáng tạo để dễ bộc lộ cảm xúc, tình cảm.Núi Các Mác.2. Nỗi nhớ mênh mông, da diết với nhiều cung bậc sắc thái khác nhau:a.Nhớ về thiên nhiên VB:Thiên nhiên với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian, không gian khác nhau(sương sớm, nắng chiều, trăng khuya, các mùa trong năm).Thiên nhiên đẹp, hữu tình hơn khi có sự gắn bó với con người(người mẹ địu con lên rẫy, người đan nón, em gái hái măng) -Đặc biệt là đoạn thơ “Rừng xanhthủy chung”tả cảnh đặc sắc nhất: như một bức tranh tứ bình.b.Nhớ về cuộc sống và con người k/c:-Cuộc sống bình dị, êm ả: nhớ sao tiếâng mõ suối xa, sớm khuya bếp lửa-Cuộc sống vất vả,khó khăn , nhưng đầy tình nghĩa, lạc quan yêu đời giữa ND và CBCM: miếng cơm chấm muối, chia củ sắn lùi, gian nan đời vẫn ca vang núi đèoc.Nhớ những kỷ niệm k/c:-Cả núi rừng cùng quân dân đoàn kết giết giặc.-Khí thế lớn mạnh, hào hùng của quân dân ta “những đường VB mai lên”:nhịp thơ mạnh mẽ, điệp từ, phóng đại, tương phản đậm chất tráng ca.Hang PắcPód.Nhớ về VB- quê hương CM :Có Đảng, chính phủ, cụ Hồ nơi đặt niềm tin,hy vọng cho cả DT “ ở đâuchí bền”:điệp cấu trúc, tương phảnkhẳng định vị trí quan trọng của VB và uy tín của lãnh tụ đối với toàn dân.3. Nghệ thuật:-Thể thơ lục bát truyền thống.-Âm điệu ngọt ngào, êm ái, nhịp nhàng,thân thiết qua lối xưng hô “mình- ta”. -Điệp từ “nhớ” làm sống dậy những kỉ niệm sâu nặng với thiên nhiên, con người VB.-Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ tượng trưng ước lệ vừa quen thuộc vừa mới mẻIII. Kết luận:Đoạn thơ đậm đà màu sắc dân tộc, hình ảnh chân thực, xúc động thể hiện tình nghĩa thuỷ chung của người cách mạng với VB. Là bức tranh sinh động hào hùng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.Câu hỏi ôn tập:Hoàn cảnh sáng tác VB ?Kết cấu? Chủ đề?3.Nỗi nhớ về VB?4.Vẻ đẹp bức tranh tứ bình?5. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?

File đính kèm:

  • pptViet_Bac_Van_hoc_12.ppt