Bài giảng Ngữ văn 12 - Vợ chồng A Phủ - Trường Thpt Hạ Long

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc – Chú thích:

2. Tóm tắt văn bản:

 Mị là một thiếu nữ xinh đẹp, do gia đình thiếu nợ thống lí Pá Tra nên cô bị bắt về làm dâu nhà thống lí để trừ nợ. Tuy danh nghiã là vợ, là dâu nhưng thực chất cơ chỉ là người ở không công và bị hành hạ cả thể xác lẫn tinh thần. Vào một đêm xuân , Mị muốn đi chơi nhưng bị Asử đánh, trói vào cột. A Sử đi chơi xuân bị A Phủ đánh nên Mị được thả ra để chăm sóc hắn. A phủ vì đánh con quan nên bị bắt phạt vạ phải ở đợ để trả nợ cho thống lí . Một lần A Phủ làm mất một con bò, thống lí trói anh vào một cái cọc cho đến chết.Trong một đêm mùa đông ngồi sưởi ấm bên bếp lửa, nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ , Mị đã đồng cảm với nỗi đau của A Phủ. Mị suy nghĩ và đi đến quyết định táo bạo cởi trói cho A Phủ rồi cùng anh bỏ trốn. Hai người đến Phiềng Sa , họ trở thành vợ chồng và có cuộc sống mới.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Vợ chồng A Phủ - Trường Thpt Hạ Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh(TRÍCH)TÔ HOÀIVỢ CHỒNG A PHỦ TRƯỜNG THPT HẠ LONGI. Tìm hiểu chung1.Tác giả VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)I. Tìm hiểu chungTác giả: Tô Hoài- Sinh năm 1920- Tên khai sinh: Nguyễn Sen- Quê:- Gia đình:- Cuộc đời:- Sự nghiệp văn học:- Phong cách NT:+ Quan sát tinh tế, miêu tả sinh động+ Vốn từ vựng phong phú+ Lối trần thuật hóm hỉnh,sinh độngI. Tìm hiểu chung1.Tác giả VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)-> Là một nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong nền VHVN hiện đại bằng con đường tự học-> Là nhà văn viết theo xu hướng hiện thực, những sáng tác phần lớn thiên về diễn tả sự thật đời thường-> Có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc, đặc biệt là những nét lạ trong phong tục tập quán ở nhiều vùng khác nhau của đất nước và trên thế giới.I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩm VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)2. Tác phẩm:- Hoàn cảnh sáng tác: N¨m 1952, trong mét chuyÕn ®i dµi t¸m th¸ng, T« Hoµi theo bé ®éi vµo gi¶i phãng T©y B¾c - Xuất xứ: + "Vî chång A Phñ" ®­îc in trong tËp "TruyÖn T©y B¾c".+ TËp “TruyÖn T©y B¾c” ®­îc T« Hoµi viÕt n¨m 1953 gåm ba truyÖn: “Cøu ®Êt cøu m­êng”, “M­êng gi¬n” vµ “Vî chång A Phñ”.- Vị trí đoạn trích: Phần đầu tác phẩmI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Tóm tắt VB VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)II. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc – Chú thích:2. Tóm tắt văn bản:	Mị là một thiếu nữ xinh đẹp, do gia đình thiếu nợ thống lí Pá Tra nên cô bị bắt về làm dâu nhà thống lí để trừ nợ. Tuy danh nghiã là vợ, là dâu nhưng thực chất cơ chỉ là người ở không công và bị hành hạ cả thể xác lẫn tinh thần. Vào một đêm xuân , Mị muốn đi chơi nhưng bị Asử đánh, trói vào cột. A Sử đi chơi xuân bị A Phủ đánh nên Mị được thả ra để chăm sóc hắn. A phủ vì đánh con quan nên bị bắt phạt vạ phải ở đợ để trả nợ cho thống lí . Một lần A Phủ làm mất một con bò, thống lí trói anh vào một cái cọc cho đến chết.Trong một đêm mùa đông ngồi sưởi ấm bên bếp lửa, nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ , Mị đã đồng cảm với nỗi đau của A Phủ. Mị suy nghĩ và đi đến quyết định táo bạo cởi trói cho A Phủ rồi cùng anh bỏ trốn. Hai người đến Phiềng Sa , họ trở thành vợ chồng và có cuộc sống mới. I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Tóm tắt VB 3. Chủ đề VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)3. Chủ đề: + Taùc phaåm phaûn aùnh cuoäc soáng khoå nhuïc, beá taéc vaø söùc soáng tieàm taøng, khaùt voïng töï do cuûa ngöôøi daân lao ñoäng ngheøo mieàn nuùi döôùi söï aùp böùc cuûa boïn phong kieán –thöïc daân. + Qua ñoù theå hieän taám loøng caûm thoâng vaø yeâu thöông saâu saéc cuûa nhaø vaên vôùi maûnh ñaát vaø con ngöôøi Taây Baéc.I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc – chú thích2. Tóm tắt VB3. Chủ đề4. Phân tícha. Hình tượng NV Mị* Qua lời gt của tác giả VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)4. Phân tích:a. Hình tượng nhân vật Mị* Mị qua lời giới thiệu của tác giả:“ Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rượi.”-> NT đối lập: + Một cô gái lẻ loi, âm thầm > Món nợ truyền kiếp, nguồn gốc nỗi éo le, bất hạnh của cuộc đời Mị.+ Cha mẹ lấy nhau không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà thống lí -> Mỗi năm phải trả lãi một nương ngô+ Khi bố mẹ Mị đã già vẫn chưa trả được nợ+ Khi mẹ Mị chết cũng chưa trả hết nợI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc – chú thích2. Tóm tắt VB3. Chủ đề4. Phân tícha. Hình tượng NV Mị* Qua lời gt của tac giả* Trước khi về làm dâu gạt nợ VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)- Có tinh thần phản kháng, tự tin vào bản thân và có khát vọng tự do sâu sắc (thà lao động cực nhọc mà tự do còn hơn làm dâu nhà giàu mà nô lệ)- Nhưng Mị vẫn bị A Sử bắt cóc về làm vợ-> Từ một cô giá tự do, trong trắng, trẻ trung, yêu đời, Mị trở thành con dâu gạt nợ qua một lần bị bắt cóc và một bữa cúng trình ma.=> Ý nghĩa: Người lao động nghèo miền núi trước CM bị cường quyền áp chế và thần quyền ràng buộc.Mị xin bố: “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”I. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc – chú thích2. Tóm tắt VB3. Chủ đề4. Phân tícha. Hình tượng NV Mị* Qua lời gt của tac giả* Trước khi về làm dâu gạt nợ* Thân phận làm dâu gạt nợ VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)* Thân phận làm dâu gạt nợ:- Thái độ: + Ban đầu, Mị phản kháng + Nhưng vì thương cha già -> Mị phải quay trở về nhà thống lí, -> Cam chịu, chấp nhận thân phận nô lệ+ “Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”+“ Mị trốn về nhà,hai tròng mắt còn đỏ hoe. Trông thấy bố, Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất, nức nở”Cây lá ngónI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc – chú thích2. Tóm tắt VB3. Chủ đề4. Phân tícha. Hình tượng NV Mị* Qua lời gt của tac giả* Trước khi về làm dâu gạt nợ* Thân phận làm dâu gạt nợ VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)- Cảnh sống:+ Bóc lột sức lao động+ Tê liệt về tinh thần+ Sống vô cảm+ Mất ý niệm về thời gian, cuộc đời chỉ là một đêm dài bất tận.-> Mị sống nhẫn nhục, cam chịu, lay lắt, dật dờ như một cái bóng. Người con dâu gạt nợ ấy không chỉ bị đày đoạ bởi lao động khổ sai mà còn bị áp chế đến tê liệt về tinh thần khiến cho cô sống mà như đã chết.Suốt ngày làm việc quần quật không kể ngày đêm: Hái thuốc phiện, giặt đay, xe đay, bẻ bắp, hái củi, bung ngô, tước sợi đay. “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa” -> Mị không còn tưởng đến cái chết nữa.+ “Lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” “Căn buồng Mị nằm kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”I..Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc – chú thích2. Tóm tắt VB3. Chủ đề4. Phân tícha. Hình tượng NV Mị* Qua lời gt của tac giả* Trước khi về làm dâu gạt nợ* Thân phận làm dâu gạt nợ VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)- Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị:* Trong đêm tình mùa xuân:+ Khung cảnh: -> TB rạo rực, hồi sinh khi mùa xuân đếnMùa đông năm ấy “gió và rét dữ dội” nhưng mùa xuân vẫn cứ đến với bản làng của người Mèo Đỏ:“Những chiếc váy hoa đã đem ra phơixoè như con bướm sặc sỡ”, tiếng sáo gọi bạn tình từ xa vọng lạiMùa đông trên vùng cao Hoa gạo - mùa xuânSửa soạn chơi xuânMùa xuân, thiếu nữ thổi sáo Điệu khèn và TY của thanh niên Mèo VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)Các bướcHành độngTâm trạngBước 1Bước 2Bước3Bước4Bước 5+ Tâm trạng của Mị: Trỗi dậy qua 5 bướcGiọt nước mẳt uất ức, tủi hờn khi thấm thía nỗi tủi nhục của mìnhMị muốn đi chơi, Mị chuẩn bị đi chơi -> A Sử về trói đứng Mị vào cột -> Có lúc Mị quên mình bị trói, vùng bước đi -> trở về hiện thực -> Mị khócMị thắp đèn sángMị say -> lòng Mị đang sống về ngày trước -> Mị muốn đi chơi -> Mị muốn chếtMị lén lấy hũ rượu, uống ừng ực từng bátMị nghe tiếng sáo lấp ló -> bồi hồi -> nhẩm thầm bài hátTiếng sáo đã bắt đầu khơi dậy nỗi nhớ hạnh phúc thời trẻ ở MịÝ thức về quyền làm người, quyền bình đẳng đã trở lạiSức sống tiềm tàng trỗi dậy -> Mị muốn chết ->Hệ quả tất yếu của khát vọng sống khi không sống nổiMị không chịu nổi bóng tối nữa, Mị thắp đèn chính là thắp sáng tâm hồn mìnhI..Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc – chú thích2. Tóm tắt VB3. Chủ đề4. Phân tícha. Hình tượng NV Mị* Qua lời gt của tac giả* Trước khi về làm dâu gạt nợ* Thân phận làm dâu gạt nợ VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)-> Bằng NT phân tích tâm lí bậc thầy và lòng cảm thông, thấu hiểu sâu sắc số phận nhân vật, Tô Hoài đã nhập thân vào nội tâm nhân vật Mị để miêu tả những diễn biến tâm trạng vừa tinh tế, vừa phù hợp với tính cách của người con gái ấy-> Số phận Mị là lời kết án đanh thép giai cấp thống trị miền núi trước cách mạng, sức sống tiềm tàng của Mị biểu trưng cho vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng sống âm thầm mà mãnh liệt của người phụ nữ VN.Tiểu kết: Khi sức sống tiềm tàng trong tâm hồn nhân vật được hồi sinh, nó sẽ là ngọn lửa không thể dập tắt. Nó tất yếu chuyển hoá thành hành động phản kháng táo bạo ở những nạn nhân của giai cấp thống trị, họ sẽ đứng lên chống lại cường quyền để cứu lấy cuộc đời mình.I..Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - hiểu văn bản1. Đọc – chú thích2. Tóm tắt VB3. Chủ đề4. Phân tícha. Hình tượng NV Mị* Qua lời gt của tac giả* Trước khi về làm dâu gạt nợ* Thân phận làm dâu gạt nợ VỢ CHỒNG A PHỦ (TÔ HOÀI)* Củng cố: - Naém vöõng kieán thöùc cô baûn cuûa baøi hoïc (taùc giaû, hoàn caûnh saùng taùc, coát truyeän, chuû ñeà, nhaân vaät trung taâm cuûa taùc phaåm).Hoïc thuoäc caùc daãn chöùng tieâu bieåu ñeå minh hoïa khi phaân tích. - Baøi taäp vaän duïng:Phaân tích söùc soáng tieàm taøng vaø khaùt voïng töï do cuûa nhaân vaät Mî trong truyeän ngaén Vôï choàng A Phuû cuûa nhaø vaên Toâ Hoaøi.* Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Soạn “Vợ nhặt” (Kim Lân)

File đính kèm:

  • pptgiang.VCAP.ppt