Bài giảng Ngữ văn 12 - Vợ chông A phủ - Trường Thpt Yên Lãng

ỉ +Bằng vốn sống phong phú , dồi dào cùng với tình yêu cuộc sống mãnh liệt, Tô Hoài đã coi văn chương như một nghề kiếm sống.

Tham gia Hội văn hoá cứu quốc: Làm báo và đi chiến dịch ở Việt Bắc,Tây Bắc.

 +1950 công tác tại Hội VN Việt Nam.

 +1954 lãnh đạo Hội nhà văn Việt Nam, Hội văn nghệ Việt Nam.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Vợ chông A phủ - Trường Thpt Yên Lãng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
môn văn-12Giáo viên thực hiện:Bùi Việt AnhTrường THpt yên lãngNhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo Về Dự hội giảngTiết 34Vợ chồng A Phủ -Tô Hoài - 1.Tác giả:I.Vài nét về tác giả, tác phẩm: a.Cuộc đời: -Tên thật là Nguyễn Sen -Bút danh: Mai Trang, Thái Yến, Vũ Đột Kích, Hồng Hoa,.Sinh ngày10-8-1920+Gia đình thợ thủ công.- Quê hương và gia đình:+Quê nội : Kim An –Thanh Oai- Hà Tây. +Quê ngoại: Nghĩa Đô- Từ Liêm- Hà Nội. +Tuổi ấu thơ buồn tẻ + Học hết tiểu học +Khi trưởng thành: Đi làm từ rất sớm bằng nhiều nghề vất vả khác nhau: đánh giày,bán hàng, kế toán, dạy trẻ,-Bản thânTuy chăm chỉ nhưng vẫn thất nghiệp.Ông tự ví thân phận mình “như cái giẻ lau cũng chưa đáng”.-Tham gia kháng chiến: +Tham gia Hội văn hoá cứu quốc: Làm báo và đi chiến dịch ở Việt Bắc,Tây Bắc. +1950 công tác tại Hội VN Việt Nam. +1954 lãnh đạo Hội nhà văn Việt Nam, Hội văn nghệ Việt Nam. +Bằng vốn sống phong phú , dồi dào cùng với tình yêu cuộc sống mãnh liệt, Tô Hoài đã coi văn chương như một nghề kiếm sống.-Là người có khiếu văn chương,giỏi văn chương, đa tài: +Viết và thành công nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn,truyện dài, ký, báo, kịch bản phim +Là người viết khoẻ, in nhiều: trên 100 tập truyện ngắn- Hai giai đoạn sáng tác:+Trước cách mạng: bắt đầu viết từ cuối những năm 1930+Sau cách mạng: Tô Hoài đứng ở vị trí nóng bỏng của cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ.b.Sự nghiệp văn chương: “Tô Hoài viết đều, viết nhiều và sử dụng nhiều loại văn xuôi. Trong thể loại nào cũng có những đóng góp đáng chú ý. Ông góp phần khai thác đề tài miền núi và có những tác phẩm đạt thành tựu chắc chắn cho đề tài này” (Nguyễn Văn Long)- Đặc điểm văn chương: +Đậm đà chất phong tục, thế sự. +Có biệt tài miêu tả loài vật. +Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.2. Vài nét về tác phẩm a.Hoàn cảnh sáng tác-Đây là kết qủa của chuyến đi thực tế 8 tháng của nhà văn cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc-Truyện Tây Bắc (1953) gồm 3 truyện ngắn: Cứu đất cứu Mường, Mường Giơn, Vợ chồng A Phủ,b.Bố cục:Tác phẩm chia làm hai phần+P1 Mị và A Phủ ở Hồng Ngài(bóng tối).+P2 Mị và A Phủ ở Phiềng Sa(ánh sáng)- Đoạn trích giảng chia làm 3 phần: +P1: Kể về Mị và cảnh sống bi đát của Mị trong nhà Pá Tra +P2: Kể về A Phủ-Cảnh A Phủ đánh A Sử và cuộc xử kiện trong nhà Thống Lí Pá Tra. +P3:Kể về việc A Phủ bị trói sắp chết và Mị cứu APhủ,hai người trốn khỏi Hồng Ngài. - Kể về đôi vợ chồng người Mèo – từ thân phận nô lệ họ đã tìm đến cánh mạng , từ đó họ đã bắt đầu một cuộc sống mới- tràn đầy niềm tin và hạnh phúc. c. Tóm tắt:-Qua cuộc đời của nhân vật Mị và A Phủ dưới ách thống trị của bọn chúa đất chúa Mường câu kết với thực dân Pháp,Tô Hoài đã cho ta thấy những con người lao động nghèo khổ đã vùng lên để tự giải phóng cuộc đời mình.-Thông qua tác phẩm này,tác giả đã khẳng định một chân lí:Chỉ có cách mạng mới đem lại tự do và hạnh phúc cho họ.d. Chủ đề:1.Hình tượng nhân vật Mị.II. Phân tích: a.Đoạn đời tươi đẹp của Mi. “Ai ở xa về,có việc vào nhà Thống Lí Pá Tra thường trông thấy có một cô con gái ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi.Người ta thường nói:nhà Pá Tra làm Thống Lí ăn của dân nhiều, đồn Tây lại cho muối về bán giàu lắm,nhà có nhiều nương, nhiều bạc,nhiều thuốc phiện nhất làng. Thế thì con gái nó còn bao giờ phải xemcái khổ mà biết khổ, mà buồn.” +TB hiện lên xa xăm kì ảo, thoảng hương vị cổ tích-Nhịp điệu: + Chậm buồn+Giọng kể chuyện đẹp như ru Xoáy sâu vào lòng người đọc về mảnh đất TB thơ mông và cuộc sống lặng buồn của con người nơi đâya1, Hoàn cảnh xuất hiện.-Hoàn cảnh xuất hiện+Vị trí: bên tảng đá, cạnh tàu máng ngựa+Đặt nhân vật Mị trong sự đối lập:MịNhà Thống Lí Pá Tra-Lẻ loi, đơn độc, mặt buồn rười rượi-Tấp nập ,đông đúc-Kiếp nô lệ, tôi đòi,tăm tối-Cường quyền, địa chủ,giàu có, độc ác Gợi cho người đọc sự ám ảnh không cùng về thân phận người phụ nữ miền núi Tây Bắc không khác gì đồ vật, con vật. Tất cả tạo nên một mảng sống riêng-mảng sống im lìm tăm tối, cực nhọc bên cạnh cái giàu sang của nhà Thống Lí.:Trẻ, đẹp,hát hay,có tài thổi sáo.Chăm chỉ lao động,hiếu thảo,biết vun vén cho cuộc sống gia đìnhGiàu lòng yêu đời, khao khát hạnh phúc. Mị là mơ ước của biết bao chàng trai.Bao nhiêu người mê Mị đã thổi sáo ngày đêm đi theo Mị.Mị như bông hoa ban tinh khiết tươi tắn,rực rỡ nơi núi rừng Tây Bắc. Xứng đáng được hưởng hạnh phúc trọn vẹn.a2.Quá khứ tươi đẹp của Mịb.Số phận khổ đau của Mị.-Nguyên nhân Mị về làm dâu nhà Thống Lí : +Nghèo, món nợ truyền kiếp của cha mẹ +Sự tàn ác tham lam của bọn thống trị. Bông hoa ban xinh đẹp ấy bị nhấn chìm trong cuộc sống cơ nhục nơi cửa nhà Thống Lí..+Bị bắt cóc.* Những ngày làm dâu trong nhà Thống Lí Pá Tra.-Bị đày đoạ về thể xác+Chuỗi ngày lao đông vất vả:quay sợi,thái cỏ ngựa,cõng nước,chẻ củi,dệt vải.+Bị trói,hành hạ,bị đánh đập tàn ác.-Mị bị áp chế,vùi dập về tinh thần:+Làm vợ A Sử không có tình yêu.+Thống Lí lợi dụng thần quyền khiến cho Mị cam chịu nô lệ. Mị tin: “Nó đã bắt mình vào trình ma nhà nó rồi thì chỉ đợi ngày chết rũ xương ở đây thôi”.	Từ một con người ham yêu ham sống, Mị đã trở thành một người đàn bà câm lặng, sống âm thầm, cô đơn.* Mị sống vô cảm, tê liệt về tinh thần. -Vô cảm về thời gian và không gian.+Mị tự ví mình không bằng con trâu, con ngựa. +Mị lùi lũi như con rùa trong xó cửa-Mị vô cảm về ý thức làm người: Thân phận của con người, kiếp người bèo bọt,rẻ rúng.Kiếp người là kiếp vật, thậm chí không bằng kiếp vật.-Mị buông xuôi cuộc sống:+ “Mấy năm sau bố Mị chết, Mị cũng không còn nghĩ đến Mị có thể ăn lá ngón nữa” +Mị sống như một cái xác không hồn Qua nhân vật Mị, Tô Hoài rất thành công trong việc xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt khắc hoạ sâu sắc chân thực đời sống nội tâm của người phụ nữ miền Tây Bắc xa xôi. Ngòi bút của Tô Hoài nặng trĩu tình yêu thương đối với những người lao động nghèo khổ nơi rẻo cao,đồng thời ngòi bút ấy cũng rung lên bần bật,căm hờn trứơc những tội ác dã man của bọn cường quyền thống trị ở miền núi lúc bấy giờ.Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻHạnh phúcChúc Các em học sinh!Mạnh giỏi & thành đạtSee you gain ! Gìờ học kết thúc

File đính kèm:

  • pptVo_chong_A_Phu.ppt