Bài giảng Ngữ văn 12 - Vợ nhặt - Trường THPT Nguyễn Trói
a/Tình huống : Tràng “nhặt được vợ” giữa những ngày “tối sầm lại vì đói khát”
kiện này đối với mọi người là rất lạ,bởi hai lẽ:
Tràng “nhặt vợ” trong một hoàn cảnh không bình thường:
Người chết như ngả rạ; người sống thì xanh xám, dật dờ như những bóng ma. +Không khí vẩn lên mùi ẩm mốc,mùi gây của xác người, mùi khét của những đống rấm ở những nhà có người chết . +Âm thanh của tiếng của tiếng quạ gào thê thiết, tiếng hờ khóc tỉ tê. . .
Nhiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáovà các em học sinh Vợ nhặtKim LânGiáo viên dạy : Phan Thị Hoài NinhĐơn vị : Trường THPT Nguyễn TrãiVỢ NHẶTKim LânI/Tìm hiểu chung1/Tác giả Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, hầu hết xoay quanh đề tài nông thôn. Ông được mệnh danh là nhà văn một đời đi về với “đất”,với “người”,với “thuần hậu nguyên thuỷ” của cuộc sống nông thôn Tác phẩm chính: “Nên vợ nên chồng”(1955), ”Con chó xấu xí”(1962). Ông sáng tác không nhiều nhưng lại ghi những dấu ấn sâu sắc trong lòng độc giảKim Lân (1920-2007)Quê hương :Bắc NinhVỢ NHẶTKim LânI/Tìm hiểu chung2/Tác phẩm a.Xuất xứ: “ Vợ nhặt ” được in trong tập “Con chó xấu xí”. Truyện ngắn này có tiền thân từ tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” b.Bối cảnh xã hội: Câu chuyện được xây dựng trên nền hiện thực của nạn đói năm 1945Người chết như ngả rạ .Không buổi sáng nào (. . . ) không nhìn thấy ba bốn cái xác thây nằm còng queo bên đườngẢnh nạn đói năm 1945Người sống đi lại xanh xám, dật dờ như những bóng maXương người chết đói được cải táng từ những hố chôn tập thểVỢ NHẶTKim LânI/Tìm hiểu chungb/Giữa cảnh đói năm 1945,một chiều ,Tràng dắt theo một người đàn bà về xóm ngụ cưSắp xếp thứ tự các tình tiết từ 1 đến 6 theo mạch kể của văn bản?a/Lũ trẻ con và những người dân trong xóm nhìn theo ngạc nhiên và cám cảnh c/Bà cụ Tứ - mẹ Tràng –cũng rất ngạc nhiên, nhưng khi hiểu ra cơ sự, bà “cúi đầu nín lặng” mà lo lắng cho tương lai của đôi trẻ d/Tràng thấp thoáng nhớ tới hình ảnh đoàn người đói đi trên đê Sộp và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phớie/Sáng hôm sau , họ cùng nhau dọn dẹp nhà cửa,cùng ăn cháo và “chè khoán” và cùng nói chuyện tương laif/Tràng nhớ lại việc mình có vợ chỉ nhờ có hai lần tầm phơ tầm phào và bốn bát bánh đúcĐáp án :1-b ; 2-a ; 3-f ; 4-c ; 5-e ; 6-dc.Tóm tắt văn bản2/Tác phẩmVỢ NHẶTKim LânII/Đọc- hiểu văn bản1/Ý nghĩa nhan đề Nhan đề gợi lên suy nghĩ của người đọc về số phận con người trong nạn đói năm 1945: tầm thường , rẻ rúng giống như một đồ vật có thể “nhặt” được một cách tình cờII/Đọc- hiểu văn bản Nhan đề gợi ra một tình huống truyện độc đáoVỢ NHẶTKim LânII/Đọc- hiểu văn bảnII/Đọc- hiểu văn bản2/Tình huống truyện Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện là việc đặt nhân vật vào trong những ngữ cảnh nhất định,làm môi trường cho nhân vật hoạt động.Từ đó,làm nổi bật tâm trạng ,tính cách của các nhân vật và chủ đề tác phẩm a/Tình huống : Tràng “nhặt được vợ” giữa những ngày “tối sầm lại vì đói khát” Sự kiện này đối với mọi người là rất lạ,bởi hai lẽ: -Người như Tràng mà lấy được vợnghèoxấu trai, vụng dạidân ngụ cưcó vợ theo không chỉ nhờ vài câu đùa và bốn bát bánh đúcbất ngờ, lạ+Người chết như ngả rạ; người sống thì xanh xám, dật dờ như những bóng ma. +Không khí vẩn lên mùi ẩm mốc,mùi gây của xác người, mùi khét của những đống rấm ở những nhà có người chết ... +Âm thanh của tiếng của tiếng quạ gào thê thiết, tiếng hờ khóc tỉ tê. . . - Tràng “nhặt vợ” trong một hoàn cảnh không bình thường:VỢ NHẶTKim LânII/Đọc- hiểu văn bảnII/Đọc- hiểu văn bản2/Tình huống truyện a/Tình huống : Tràng “nhặt được vợ” giữa những ngày “tối sầm lại vì đói khát” Đây là một tình huống bất ngờ và rất éo leVỢ NHẶTKim LânII/Đọc- hiểu văn bảnII/Đọc- hiểu văn bản2/Tình huống truyện b/Tác động của tình huống đến tâm lí của các nhân vật: Lựa chọn các chi tiết về thái độ, ngôn ngữ, cử chỉ,. . .của các nhân vật đối với sự kiện Tràng “nhặt được vợ” và sắp xếp các chi tiết đó vào hai cột cho hợp líNhân vậtNgạc nhiênAnhTràng nhặt được vợLo lắngTrẻ con Những người dân Bà cụ Tứ Anh Tràng VỢ NHẶTKim LânII/Đọc- hiểu văn bảnII/Đọc- hiểu văn bản2/Tình huống truyện b/Tác động của tình huống đến tâm lí của các nhân vật: Tình huống này tạo nên một sự xáo trộn giữa ngạc nhiên và lo sợ, giữa vui mừng và buồn tủi trong tâm trạng của mọi ngườic/Ý nghĩa của tình huống truyện đối với chủ đề tác phẩm: -Đồng thời,cũng qua tình huống đó ,Kim Lân khẳng định : Người lao động,dù trong tình huống bi thảm nhất (ngay trên bờ vực của cái chết),vẫn không nghĩ đến con đường chết ,vẫn khao khát hạnh phúc và tình thương ,vẫn hướng về ánh sáng của tương lai . -Qua tình huống truyện, nhà văn gợi lại cho người đọc cả một quá khứ đau thương của dân tộc ,cất tiếng nói tố cáo bọn phát xít,thực dân,phong kiến và tay sai đã gây ra nạn đói năm 1945. VỢ NHẶTKim LânII/Đọc- hiểu văn bảnII/Đọc- hiểu văn bản2/Tình huống truyệnĐây chính là giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo sâu sắc của tác phẩmVỢ NHẶTKim LânII/Đọc- hiểu văn bảnII/Đọc- hiểu văn bản3/Các nhân vậta.Nhân vật Tràng-Tâm trạng của Tràng trước người đàn bà đói khát mà anh gặp : Lúc đầu, khi có ý định đưa người đàn bà xa lạ về nhà, Tràng lo lắng “chợn, nghĩ: thóc gạo này . . . ” .Nhưng rồi Tràng tặc lưỡi “Chậc,kệ”bề ngoài là sự liều lĩnh của một người nông nổi như Tràng, nhưng ẩn sâu trong đó là khát vọng hạnh phúc gia đình ở người nông dân nghèo khổ này-Những thay đổi trong tâm trạng của Tràng từ sau sự kiện “nhặt được vợ ”:Củng cố 1/Dòng nào nêu đúng điều quan trọng nhất mà Kim Lân muốn nói qua câu chuyện “nhặt vợ” giữa những ngày đói rét thê thảm?A/Thân phận đau khổ của con ngườiB/Sức sống mãnh liệt trong tâm hồn người lao độngC/Tình trạng đen tối của xã hội đương thờiD/Tội ác của thực dân, phát xít 2/Cụm từ nào phù hợp với chỗ trống trong câu văn:Tình huống truyện /. . ./mà Kim Lân tạo dựng trong truyện ngắn “Vợ nhặt” đã trở thành phương tiện khám phá tính cách nhân vật và bộc lộ chủ đề tác phẩm?A/Gần gũi, quen thuộcB/Li kì, rùng rợnC/Bất ngờ và éo leD/Đậm chất trào phúngKính chào các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- Vo Nhat- Nguyen trai.ppt